Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhàn |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
----------
G
D
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Tổ: HÓA - SINH
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 10 năm 2009
Chào các em – Chúc các em học tập tốt
Thế nào là bón phân hợp lý và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Bón phân hợp lý có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường
*Khi lượng phân bón vượt quá mức tối ưu,
cây sẽ không hấp thụ hết.
- Dư lượng phân bón sẽ làm xấu tính chất lý hoá của đất.
- Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thuỷ vực
gây ô nhiễm môi trường nước
Nguồn thức ăn và nguồn năng lượng cần thiết để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu?
Tại sao Trái đất của chúng ta được gọi là “hành tinh xanh” ?
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP ỞTV
Hình 8.1 SGK – Sơ đồ quang hợp ở cây xanh. Hãy cho biết
H2, Điều kiện để xảy ra quá trình quang hợp?
H 3, Nguyên liệu và Sản phẩm của quang hợp?
H 1, Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?
H 4, Quang hợp là gì?
1, Quang hợp là gì?
* Điều kiện để xảy ra quá trình quang hợp:
- Năng lượng ánh sáng mặt trời
- Chất diệp lục trong tế bào lá
*Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp
6CO2 + 12H2O C6H 12O6 + 6O 6 + 6H2O
*Nguyên liệu và Sản phẩm của quang hợp
-Nguyên liệu: Cacbonic, nước
- Sản phẩm: Cacbohidrat, ôxi
* Quang hợp :Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời mà diệp lục đã hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ cacbonic và nước.
6CO2+12H2O->C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Cung cấp thức ăn, năng lượng để duy trì sự sống cho sinh giới.
Cung cấp nguyên liệu sản xuất .
Cung cấp dược liệu chữa bệnh.
Điều hòa khí hậu.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Quang hợp diễn ra chủ yếu ởcơ quan nào của cây ? Tại sao?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
1
Lớp cutin
2
Lớp biểu bì trên
4
TB mô giậu chứa lục lạp
5
Tế bào xốp
chứa lục lạp
6
Gân lá chứa mạch
gỗ và mạch rây
3
Khí khổng
Quan sát hình 8.2, nghiên cứu SGK. Mô tả các đặc điểm phân bố và cách sắp xếp các tế bào chứa diệp lục trong lá thích nghi chức năng quang hợp và điền các thông tin vào phiếu học tập?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Hấp thu được nhiều tia sáng.
Khuếch tán CO2 vào lá, đến lục lạp.
- Mạch gỗ: đưa nước và ion khoáng đến từng tế bào lá để quang hợp.
- Mạch rây: đưa sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
Thực hiện quang hợp.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Chất nền (strôma)
Màng ngoài
1
3
Màng trong
2
6
Grana
Xoang tilacôit
5
4
Tilacôit
Hình 8.3 SGK – Cấu tạo của lục lạp, Sinh học 10 Nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi chức năng quang hợp?
- Grana:
+ Màng Tilacoid: Chứa hệ sắc tố quang hợp ->phản ứng sáng
+ Xoang Tilacoid: Quang phân li nước, tổng hợp ATP.
- Chất nền Stroma: ->Phản ứng tối.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Nghiên cứu SGK và cho biết hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu và gồm những loại nào ? Vai trò? Tại sao lá có màu xanh?
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Diệp lục:
1
2
Diệp lục a
Diệp lục b
Diệp lục là nguyên
nhân làm cho Lá
cây có màu xanh
Không hấp thụ các tia lục nên phản chiếu màu lục vào mắt ta. Lá có màu xanh lục.
* Phân bố trên màng tilacôit
* Gồm 2 nhóm: diệp lục và carôtenôit
- Carôtenôit: Là nhóm sắc tố phụ gồm Caroten và Xantophil tạo màu đỏ, da cam, vàng ở lá, hoa, quả, củ ( Gấc, cà rốt)
Nghiên cứu SGK và cho biết hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu và gồm những loại nào ? Vai trò? Tại sao lá có màu xanh?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Vai trò hệ sắc tố quang hợp ?
Tóm lại: Các sắc tố quang hợp hấp thu NLAS và truyền tới diệp lục
Carotenoid Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a ở trung tâm phản ứng (P700 và P680):
NLASMT NL hóa học trong ATP và NADPH.
( Nicôtin amít ađênin đinuclêôtít phốt phát dạng khử)
Diệp lục a
Lưu ý: - Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa NLASMT hấp thụ được thành NL của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
- Các sắc tố khác chỉ hấp thụ NLASMT và truyền NL đó cho diệp lục a (trung tâm phản ứng Q hợp.)
Diệp lục a ở Trung tâm phản ứng
Diệp lục b
Carôtenoit
Chuỗi truyền điện tử
Diệp lục a
Năng lượng ánh sáng mặt trời
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1.Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
1. NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NẮM
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
PTTQ
ĐK
NL, SP
Cung cấp TA và NL,
Cung cấp Ng liệu SX
Cung cấp dược liệu
Hình thái,giải phẫu
Chức năng
Grana – Pứ sáng
Chất nền Stroma:
( Phản ứng tối.)
Diệp lục
Carôtenôit
Điều hòa khí hậu
KN
CỦNG CỐ
Vai trò của hệ sắc tố
2. Hãy viết phương trình quang hợp tổng quát.
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
CỦNG CỐ
3. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất?
Cung cấp thức ăn, năng lượng. Cung cấp nguyên liệu sản xuất
Cung cấp dược liệu. Điều hòa khí hậu.
4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
4. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
Có cuống lá.
Có diện tích bề mặt lớn.
Phiến lá mỏng.
Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
CỦNG CỐ
5. Hãy chú thích đầy đủ cho hình sau:
Màng ngoài
Màng trong
Grana
Tilacôit
Chất nền
1
2
3
4
5
CỦNG CỐ
Học bài 8.
Xem bài 9 và trả lời các câu hỏi:
Quá trình quang hợp được thực hiện như thế nào?
Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Dặn dò:
Xin chân thành cảm ơn
----------
G
D
SINH HỌC 11 – CƠ BẢN
Tổ: HÓA - SINH
Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
Lạng sơn, tháng 10 năm 2009
Chào các em – Chúc các em học tập tốt
Thế nào là bón phân hợp lý và biện pháp đó có tác dụng gì đối với năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường?
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Bón phân hợp lý có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường
*Khi lượng phân bón vượt quá mức tối ưu,
cây sẽ không hấp thụ hết.
- Dư lượng phân bón sẽ làm xấu tính chất lý hoá của đất.
- Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thuỷ vực
gây ô nhiễm môi trường nước
Nguồn thức ăn và nguồn năng lượng cần thiết để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu?
Tại sao Trái đất của chúng ta được gọi là “hành tinh xanh” ?
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP ỞTV
Hình 8.1 SGK – Sơ đồ quang hợp ở cây xanh. Hãy cho biết
H2, Điều kiện để xảy ra quá trình quang hợp?
H 3, Nguyên liệu và Sản phẩm của quang hợp?
H 1, Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?
H 4, Quang hợp là gì?
1, Quang hợp là gì?
* Điều kiện để xảy ra quá trình quang hợp:
- Năng lượng ánh sáng mặt trời
- Chất diệp lục trong tế bào lá
*Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp
6CO2 + 12H2O C6H 12O6 + 6O 6 + 6H2O
*Nguyên liệu và Sản phẩm của quang hợp
-Nguyên liệu: Cacbonic, nước
- Sản phẩm: Cacbohidrat, ôxi
* Quang hợp :Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời mà diệp lục đã hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ cacbonic và nước.
6CO2+12H2O->C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Cung cấp thức ăn, năng lượng để duy trì sự sống cho sinh giới.
Cung cấp nguyên liệu sản xuất .
Cung cấp dược liệu chữa bệnh.
Điều hòa khí hậu.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Quang hợp diễn ra chủ yếu ởcơ quan nào của cây ? Tại sao?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
1
Lớp cutin
2
Lớp biểu bì trên
4
TB mô giậu chứa lục lạp
5
Tế bào xốp
chứa lục lạp
6
Gân lá chứa mạch
gỗ và mạch rây
3
Khí khổng
Quan sát hình 8.2, nghiên cứu SGK. Mô tả các đặc điểm phân bố và cách sắp xếp các tế bào chứa diệp lục trong lá thích nghi chức năng quang hợp và điền các thông tin vào phiếu học tập?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Hấp thu được nhiều tia sáng.
Khuếch tán CO2 vào lá, đến lục lạp.
- Mạch gỗ: đưa nước và ion khoáng đến từng tế bào lá để quang hợp.
- Mạch rây: đưa sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
Thực hiện quang hợp.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Chất nền (strôma)
Màng ngoài
1
3
Màng trong
2
6
Grana
Xoang tilacôit
5
4
Tilacôit
Hình 8.3 SGK – Cấu tạo của lục lạp, Sinh học 10 Nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi chức năng quang hợp?
- Grana:
+ Màng Tilacoid: Chứa hệ sắc tố quang hợp ->phản ứng sáng
+ Xoang Tilacoid: Quang phân li nước, tổng hợp ATP.
- Chất nền Stroma: ->Phản ứng tối.
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Nghiên cứu SGK và cho biết hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu và gồm những loại nào ? Vai trò? Tại sao lá có màu xanh?
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
- Diệp lục:
1
2
Diệp lục a
Diệp lục b
Diệp lục là nguyên
nhân làm cho Lá
cây có màu xanh
Không hấp thụ các tia lục nên phản chiếu màu lục vào mắt ta. Lá có màu xanh lục.
* Phân bố trên màng tilacôit
* Gồm 2 nhóm: diệp lục và carôtenôit
- Carôtenôit: Là nhóm sắc tố phụ gồm Caroten và Xantophil tạo màu đỏ, da cam, vàng ở lá, hoa, quả, củ ( Gấc, cà rốt)
Nghiên cứu SGK và cho biết hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu và gồm những loại nào ? Vai trò? Tại sao lá có màu xanh?
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
2. Lụclạplà bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
Vai trò hệ sắc tố quang hợp ?
Tóm lại: Các sắc tố quang hợp hấp thu NLAS và truyền tới diệp lục
Carotenoid Diệp lục b Diệp lục a Diệp lục a ở trung tâm phản ứng (P700 và P680):
NLASMT NL hóa học trong ATP và NADPH.
( Nicôtin amít ađênin đinuclêôtít phốt phát dạng khử)
Diệp lục a
Lưu ý: - Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa NLASMT hấp thụ được thành NL của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
- Các sắc tố khác chỉ hấp thụ NLASMT và truyền NL đó cho diệp lục a (trung tâm phản ứng Q hợp.)
Diệp lục a ở Trung tâm phản ứng
Diệp lục b
Carôtenoit
Chuỗi truyền điện tử
Diệp lục a
Năng lượng ánh sáng mặt trời
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở TV
1, Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP:
1.Hình thái giải phẫu của lá thích nghi chức năng quang hợp:
1. NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NẮM
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
PTTQ
ĐK
NL, SP
Cung cấp TA và NL,
Cung cấp Ng liệu SX
Cung cấp dược liệu
Hình thái,giải phẫu
Chức năng
Grana – Pứ sáng
Chất nền Stroma:
( Phản ứng tối.)
Diệp lục
Carôtenôit
Điều hòa khí hậu
KN
CỦNG CỐ
Vai trò của hệ sắc tố
2. Hãy viết phương trình quang hợp tổng quát.
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
CỦNG CỐ
3. Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái đất?
Cung cấp thức ăn, năng lượng. Cung cấp nguyên liệu sản xuất
Cung cấp dược liệu. Điều hòa khí hậu.
4. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp?
Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
4. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
Có cuống lá.
Có diện tích bề mặt lớn.
Phiến lá mỏng.
Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
CỦNG CỐ
5. Hãy chú thích đầy đủ cho hình sau:
Màng ngoài
Màng trong
Grana
Tilacôit
Chất nền
1
2
3
4
5
CỦNG CỐ
Học bài 8.
Xem bài 9 và trả lời các câu hỏi:
Quá trình quang hợp được thực hiện như thế nào?
Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Dặn dò:
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)