Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Lài |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Cấu trúc của lá
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
QUANG HỢP
Tiết 9
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP
* Pha sáng
- Là các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.
- Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
* Pha tối
- Khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.
- Các phản ứng không cần ánh sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Hình thành chất hữu cơ.
- Pha ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Pha sáng
- Là pha oxi hoá H2O để sử dụng H+ và electron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 vào khí quyển.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl) bởi năng lượng từ các phôtôn ánh sáng:
Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái Chdl* và Chdl** được sử dụng cho các quá trình sau:
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
* Quang phân li nước
* Phôtphorin hóa quang hóa :
2H2O → 4H+ + 4e- + O2
NADP+ + 2H+ → NADPH + H+
ADP + Pvô cơ → ATP
- Hình thành chất khử:
- Tổng hợp ATP
Phương trình pha sáng:
12H2O + 18ADP + 18 Pvô cơ + 12 NADP+ → 18 ATP + 12NADPH + 6O2
2. Pha tối:
- Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Con đường cố định CO2 ở thực vật C3
(Chu trình Canvin – Benson)
- Sống trong điều kiện khí hậu ôn hoà: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2, CO2 bình thường.
Hầu hết thực vật trên Trái đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
* Đặc điểm của thực vật C3
* Chu trình C3
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C3
- Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột.
- Tế bào bao bó mạch không phát triển.
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn tái sinh chất nhận
Giai đoạn khử
CHU TRÌNH CANVIN
b. Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 (Chu trình Hatch - Slack).
TV C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài ở vùng nhiệt đới.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
- Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
Ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng O2 tăng.
* Đặc điểm của thực vật C4
* Chu trình C4
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C4
Tế bào mô giậu chứa lục lạp nhỏ hơn.
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
c. Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM.
- Sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
- Khí khổng đóng vào ban ngày do đó cây phải nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
- Có 1 loại lục lạp của tế bào mô giậu.
* Đặc điểm của thực vật CAM
* Chu trình CAM
CỦNG CỐ
PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
Lá bình thường
Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
Lá bình thường
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
Lá mọng nước
10 – 30
mgCO2/dm2/giờ
30 – 60
mgCO2/dm2/giờ
10 – 15
mgCO2/dm2/giờ
30 – 70 ppm
Thấp như C4
0 – 10 ppm
Thấp, 1/3 ASMT toàn phần.
Cao, khó xác định
Cao, khó xác định
20 - 30oC
Cao : 30 - 40oC
25 - 35oC
Cao
Thấp, bằng 1/2 TV C3
Thấp
Có
Không
Không
Trung bình
Cao gấp đôi TV C3
Thấp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong quá trình quang hợp ở cây xanh, pha sáng tạo ra các sản phẩm nào sau đây?
A
B
C
D
NADPH, ATP, O2
O2, ADP
ATP, NADPH, CO2
CO2, ATP
A
CỦNG CỐ
Câu 2: Thực vật C4 và thực vật CAM khác nhau về :
Pha sáng quang hợp.
Thời gian và không gian cố định CO2.
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Chu trình khử CO2.
A
B
C
D
B
CỦNG CỐ
Câu 3: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
Vì tận dụng được nồng độ CO2.
Vì nhu cầu nước thấp.
Vì tận dụng được ánh sáng cao.
Vì không có hô hấp sáng.
A
B
C
D
D
CỦNG CỐ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Cấu trúc của lá
Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
QUANG HỢP
Tiết 9
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP
* Pha sáng
- Là các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào cường độ ánh sáng.
- Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
* Pha tối
- Khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp.
- Các phản ứng không cần ánh sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Hình thành chất hữu cơ.
- Pha ôxi hóa H2O nhờ năng lượng ánh sáng
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Pha sáng
- Là pha oxi hoá H2O để sử dụng H+ và electron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 vào khí quyển.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl) bởi năng lượng từ các phôtôn ánh sáng:
Năng lượng kích thích chất diệp lục ở hai trạng thái Chdl* và Chdl** được sử dụng cho các quá trình sau:
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
* Quang phân li nước
* Phôtphorin hóa quang hóa :
2H2O → 4H+ + 4e- + O2
NADP+ + 2H+ → NADPH + H+
ADP + Pvô cơ → ATP
- Hình thành chất khử:
- Tổng hợp ATP
Phương trình pha sáng:
12H2O + 18ADP + 18 Pvô cơ + 12 NADP+ → 18 ATP + 12NADPH + 6O2
2. Pha tối:
- Là pha khử CO2 nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo chất hữu cơ.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
Con đường cố định CO2 ở thực vật C3
(Chu trình Canvin – Benson)
- Sống trong điều kiện khí hậu ôn hoà: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2, CO2 bình thường.
Hầu hết thực vật trên Trái đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
- Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
* Đặc điểm của thực vật C3
* Chu trình C3
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C3
- Tế bào mô giậu có cấu trúc hạt phát triển, ít hạt tinh bột.
- Tế bào bao bó mạch không phát triển.
Giai đoạn cố định CO2
Giai đoạn tái sinh chất nhận
Giai đoạn khử
CHU TRÌNH CANVIN
b. Con đường cố định CO2 ở thực vật C4 (Chu trình Hatch - Slack).
TV C4 sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài ở vùng nhiệt đới.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
- Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
Ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng O2 tăng.
* Đặc điểm của thực vật C4
* Chu trình C4
CẤU TẠO TRONG CỦA LÁ THỰC VẬT C4
Tế bào mô giậu chứa lục lạp nhỏ hơn.
Tế bào bao bó mạch có nhiều lục lạp lớn, ít grana, nhiều hạt tinh bột.
c. Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM.
- Sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
- Khí khổng đóng vào ban ngày do đó cây phải nhận CO2 vào ban đêm khi khí khổng mở.
QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
- Có 1 loại lục lạp của tế bào mô giậu.
* Đặc điểm của thực vật CAM
* Chu trình CAM
CỦNG CỐ
PHÂN BIỆT CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
Lá bình thường
Có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
Lá bình thường
Có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.
Lá mọng nước
10 – 30
mgCO2/dm2/giờ
30 – 60
mgCO2/dm2/giờ
10 – 15
mgCO2/dm2/giờ
30 – 70 ppm
Thấp như C4
0 – 10 ppm
Thấp, 1/3 ASMT toàn phần.
Cao, khó xác định
Cao, khó xác định
20 - 30oC
Cao : 30 - 40oC
25 - 35oC
Cao
Thấp, bằng 1/2 TV C3
Thấp
Có
Không
Không
Trung bình
Cao gấp đôi TV C3
Thấp
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong quá trình quang hợp ở cây xanh, pha sáng tạo ra các sản phẩm nào sau đây?
A
B
C
D
NADPH, ATP, O2
O2, ADP
ATP, NADPH, CO2
CO2, ATP
A
CỦNG CỐ
Câu 2: Thực vật C4 và thực vật CAM khác nhau về :
Pha sáng quang hợp.
Thời gian và không gian cố định CO2.
Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Chu trình khử CO2.
A
B
C
D
B
CỦNG CỐ
Câu 3: Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
Vì tận dụng được nồng độ CO2.
Vì nhu cầu nước thấp.
Vì tận dụng được ánh sáng cao.
Vì không có hô hấp sáng.
A
B
C
D
D
CỦNG CỐ
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)