Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Thản | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

NGUYỄN QUỐC THẢN
Bài 8: Quang hợp ở thực vật
GVHD: Phạm Văn Lâm
GV: Nguyễn Quốc Thản
Lớp:
Tiết:
NGUYỄN QUỐC THẢN
Cấu trúc bài học gồm các phần sau:
Khái quát về quang hợp ở thực vật.
Quang hợp là gì?
Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp.
Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
Lục lạp là bào quan quang hợp.
Hệ sắc tố quang hợp.

NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
Dựa vào kiến thức lớp 10 và hình ảnh em hãy
cho biết quang quang hợp là gì? Viết phương
trình tổng quát của quá trình quang hợp?
1. Quang hợp là gì?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng O2 từ khí CO2 và H2O.
Bản chất của quá trình: Là quá trình khử CO2
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
Thực vật ở dưới nước và trên cạn tự nhiên hằng năm tạo ra gần 110 tỉ tấn chất hữu cơ (trong đó con người khai thác sử dụng được gần 80 triệu tấn) và tổng sản lượng của thực vật trồng trọt hàng nâng là 10 tỉ tấn (trong đó ở dạng thức ăn cho con người và động vật là 500 triệu tấn). Với khối lượng thức ăn này, con người đã thỏa mãn gần 80% nhu cầu dinh dưỡng của mình.
→ ● Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên Trái Đất.
● Biến đổi và tích lũy năng lượng.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
● Hấp thụ CO2 thải O2 điều hoà không khí.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.

- Khôi phục lại rừng.
- Trồng rừng trên đồi trọc, sa mạc.
- Bảo vệ cây xanh.
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? Tại sao?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
☺ Hình thái của lá có đặc điểm gì để thích nghi với quang hợp?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
Đáp án: PHIẾU HỌC TẬP
(về bài 8:Quang hợp ở thực vật, mục II.1, trang 37, SGK 11 cơ bản )
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
Vì sao mô giậu lại xếp trên mô xốp trong cấu
tạo của lá?
Tại sao mặt trên của lá có màu xanh nhạt hơn
mặt dưới của lá?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
Vì tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp hơn tế bào mô xốp, như vậy thích nghi với chức năng hấp thụ ánh sáng.
- Đó là đặc điểm thích nghi của lá: Mặt dưới thiếu ánh sáng nên có màu đậm, mặt trên ở ngoài sáng nên có màu nhạt.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
Màng kép: Gồm màng trong và màng ngoài.
Hạt grana: Gồm tilacôit chứa hệ sắc tố, chất truyền điện tử, trung tâm phản ứng.
Chất nền: Chứa nhiều enzim cacbôxi hóa để cố định CO2.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
Hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
Màng tilacoit có các hệ sắc tố quang hợp và là nơi thực hiện pha sáng của quá trình quang hợp, xoang tilacoit chứa hệ vận chuyển điện tử H+ là nơi diễn ra phản ứng quang phân li nước, tổng hợp ATP, chất nền chứa các Enzim tham gia pha tối của quá trình quang hợp.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang
hợp
Gồm 2 nhóm: Nhóm sắc tố chính (diệp lục (a, b)), nhóm sắc tố phụ (carotenoit (caroten, xantophyl)).
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang
hợp
Vai trò: Hấp thụ và chuyển hoá quang năng thành hoá năng.
Vì sao lá có màu xanh lục?
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang
hợp
Vì diệp lục không hấp thụ ánh sáng có màu lục
nên phản chiếu lại mắt ta màu xanh lục nên ta
thấy lá có màu xanh lục.
NGUYỄN QUỐC THẢN
I. Khái quát về
quang hợp ở thực
vật.
1. Quang hợp là gì?
2.Vai trò của quang hợp.
II. Lá là cơ quan
quang hợp.
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
2. Lục lạp là bào
quan quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang
hợp
Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carotenoit diệp lục b  diệp lục a  diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
Sau đó quang năng được chuyển cho quá trình quang phân li nước và phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH.
NGUYỄN QUỐC THẢN
Củng cố
1. Thành phần nào sau đây chứa nhiều lục lạp nhất?
a. Tế bào mô giậu. b. Tế bào mô xốp.
c. Lớp cutin. d. Lớp biểu bì.
2. Trong các sắc tố quang hợp, sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào sự chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng liên kết trong các liên kết hoá học?
a. Diệp lục a. b. Diệp lục b.
c. Carotenoit. d. Xantophyl.
Đáp án: 1.a, 2.a
NGUYỄN QUỐC THẢN
. Dặn dò:
Trả lời câu hỏi phía sau bài học và đọc mục “em có biết” SGK 11 trang 39.
Xem bài mới và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nơi diễn ra và sản phẩm của pha sáng và pha tối?
2. Trình bày các giai đoạn của chu trình Canvin?
3. Trình bày đặc điểm của thực vật CAM và thực vật C4?
NGUYỄN QUỐC THẢN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Thản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)