Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Tống Lan Hương |
Ngày 09/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật? Lấy ví dụ về trường hợp thiếu Nitơ và thừa Nitơ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật?
Theo nhà sính lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá ,đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
Hằng năm thực vật có màu xanh đồng hoá 170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số cacbonic trong không khí), quang phân ly 130 tỷ tấn nước và giải phóng 115 tỷ tấn oxi tự do cần cho sự sống trên trái đất , duy trì sự ổn định cho hoạt động sống của sinh giới
TIẾT 7 - BÀI 8 :
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I./ Khái quát về quang hợp ở thực vật:
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II./ Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
I./ Khái niệm về quang hợp
1. Quang hợp là gì?
Hãy quan sát hình và dựa kiến thức của lớp 10 em hãy nêu nguyên liệu , sản phẩm của quang hợp, từ đó cho biết quang hợp là gì?
Viết phương trình quang hợp?
TIẾT 7 - BÀI 8 :
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Saccarôzơ
Tinh bột
Ánh sáng mặt trời
H2O
CO2
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
H2O
+
C6H12O6
CO2
O2
+
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
- Theo ước tính hằng năm; Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (Cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 1/50.000 do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Qua số liệu trên hãy cho biết quang hợp có vai trò như thế nào đối với con người và động vật?
2. Vai trò của quang hợp:
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Vậy con người đã sử dụng nguồn năng lượng đó ở dạng nào? Và nguồn năng lượng đó do đâu mà có? Nguồn năng lượng đó có ý nghĩa như thế nào?
2. Vai trò của quang hợp:
- Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
Điều gì sẽ xảy ra nếu như không có quá trình quang hợp ở thực vật?
* Hậu quả: dẫn đến hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” làm cho trái đất nóng lên và gây ra nhiều tai họa khác trong thiên nhiên.Vậy quang hợp còn có vai trò gì nữa?
2. Vai trò của quang hợp:
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
Quan sát hình thái bên ngoài của lá 1 số loại cây sau và rút ra nhận xét về sự thích nghi với chức năng quang hợp của lá?
Giải phẫu
TB mô xốp
Quan sát hình mô tả cấu trúc lục lạp và nêu cấu tạo phù hợp chức năng quang hợp?
Màng
Kép
Bảo vệ, trao đổi chất
Hạt Grana
Do các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành, chứa hệ sắc tố….
Thực hiện pha sáng trong quang hợp
Chất nền (stoma)
Chứa nhiều enzym quang hợp
Thực hiện pha tối trong quang hợp
Dựa vào SGK hãy vẽ sơ đồ nhánh thể hiện hệ sắc tố quang hợp?
Phân loại:
Hệ sắc tố
Carotenoit
(sắc tố phụ)
Diệp lục
(sắc tố chính)
DL a
DL b
Xantophyl
Caroten
Dựa vào SGK cho biết vai trò chung của các sắc tố? Sắc tố nào có vai trò quang trọng nhất?
Vai trò:
- Diệp lục : + Làm cho lá có màu xanh
+ Hấp thụ năng lượng ASMT chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH
Carotenoit : Tạo nên màu đỏ, da cam , vàng của lá, quả, củ
+ Hấp thụ năng lượng ASMT và chuyển cho diệp lục
+ Bảo vệ diệp lục
Trong các sắc tố quang hợp chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự vận chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. - Các sắc tố khác chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lương đó cho diệp lục a
Carotenoit DL b DL a DLa ở trung tâm phản ứng
Những cây có lá màu đỏ như rau dền đỏ, huyết dụ,…thì có quang hợp không? Tại sao?
Những cây có lá màu đỏ vẫn có sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antixianan. Do vậy, những cây này vẫn quang hợp bình thường nhưng cường độ quang hợp thường không cao
Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
Trong điều kiện tự nhiên, chỉ trong môi trường nước thành phần quang phổ mới thay đổi mạnh. Thực vật ở độ sâu khác nhau chịu tác dụng của thành phần quang phổ khác nhau, trong khi thực vật ở cạn không có sự khác nhau về lượng ánh sáng
Củng cố
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng( ASMT) thành hoá năng ( Năng lượng trong các liên kết hóa học) trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. diệp lục a
B. diệp lục b
C. diệp lục a, b
D. diệp lục a, b và Carotenoit
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuốn lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn,phiến lá mỏng
C. Phiến lá dày
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Củng cố
Câu 3. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới
C. Điều hoà không khí; giải phóng O2 và hấp thụ CO2
D. Tạo chất hữu cơ, tạo chất vô cơ, tích lũy
năng lượng
Củng cố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP,CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy trình bày vai trò của Nitơ đối với đời sống thực vật? Lấy ví dụ về trường hợp thiếu Nitơ và thừa Nitơ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật?
Theo nhà sính lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá ,đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
Hằng năm thực vật có màu xanh đồng hoá 170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số cacbonic trong không khí), quang phân ly 130 tỷ tấn nước và giải phóng 115 tỷ tấn oxi tự do cần cho sự sống trên trái đất , duy trì sự ổn định cho hoạt động sống của sinh giới
TIẾT 7 - BÀI 8 :
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I./ Khái quát về quang hợp ở thực vật:
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II./ Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
I./ Khái niệm về quang hợp
1. Quang hợp là gì?
Hãy quan sát hình và dựa kiến thức của lớp 10 em hãy nêu nguyên liệu , sản phẩm của quang hợp, từ đó cho biết quang hợp là gì?
Viết phương trình quang hợp?
TIẾT 7 - BÀI 8 :
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Saccarôzơ
Tinh bột
Ánh sáng mặt trời
H2O
CO2
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
H2O
+
C6H12O6
CO2
O2
+
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Ánh sáng mặt trời
Diệp lục
- Theo ước tính hằng năm; Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (Cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 1/50.000 do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Qua số liệu trên hãy cho biết quang hợp có vai trò như thế nào đối với con người và động vật?
2. Vai trò của quang hợp:
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Vậy con người đã sử dụng nguồn năng lượng đó ở dạng nào? Và nguồn năng lượng đó do đâu mà có? Nguồn năng lượng đó có ý nghĩa như thế nào?
2. Vai trò của quang hợp:
- Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
Điều gì sẽ xảy ra nếu như không có quá trình quang hợp ở thực vật?
* Hậu quả: dẫn đến hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” làm cho trái đất nóng lên và gây ra nhiều tai họa khác trong thiên nhiên.Vậy quang hợp còn có vai trò gì nữa?
2. Vai trò của quang hợp:
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
Quan sát hình thái bên ngoài của lá 1 số loại cây sau và rút ra nhận xét về sự thích nghi với chức năng quang hợp của lá?
Giải phẫu
TB mô xốp
Quan sát hình mô tả cấu trúc lục lạp và nêu cấu tạo phù hợp chức năng quang hợp?
Màng
Kép
Bảo vệ, trao đổi chất
Hạt Grana
Do các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành, chứa hệ sắc tố….
Thực hiện pha sáng trong quang hợp
Chất nền (stoma)
Chứa nhiều enzym quang hợp
Thực hiện pha tối trong quang hợp
Dựa vào SGK hãy vẽ sơ đồ nhánh thể hiện hệ sắc tố quang hợp?
Phân loại:
Hệ sắc tố
Carotenoit
(sắc tố phụ)
Diệp lục
(sắc tố chính)
DL a
DL b
Xantophyl
Caroten
Dựa vào SGK cho biết vai trò chung của các sắc tố? Sắc tố nào có vai trò quang trọng nhất?
Vai trò:
- Diệp lục : + Làm cho lá có màu xanh
+ Hấp thụ năng lượng ASMT chuyển hóa thành năng lượng trong ATP và NADPH
Carotenoit : Tạo nên màu đỏ, da cam , vàng của lá, quả, củ
+ Hấp thụ năng lượng ASMT và chuyển cho diệp lục
+ Bảo vệ diệp lục
Trong các sắc tố quang hợp chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự vận chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. - Các sắc tố khác chỉ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lương đó cho diệp lục a
Carotenoit DL b DL a DLa ở trung tâm phản ứng
Những cây có lá màu đỏ như rau dền đỏ, huyết dụ,…thì có quang hợp không? Tại sao?
Những cây có lá màu đỏ vẫn có sắc tố màu lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antixianan. Do vậy, những cây này vẫn quang hợp bình thường nhưng cường độ quang hợp thường không cao
Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
Trong điều kiện tự nhiên, chỉ trong môi trường nước thành phần quang phổ mới thay đổi mạnh. Thực vật ở độ sâu khác nhau chịu tác dụng của thành phần quang phổ khác nhau, trong khi thực vật ở cạn không có sự khác nhau về lượng ánh sáng
Củng cố
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng( ASMT) thành hoá năng ( Năng lượng trong các liên kết hóa học) trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. diệp lục a
B. diệp lục b
C. diệp lục a, b
D. diệp lục a, b và Carotenoit
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuốn lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn,phiến lá mỏng
C. Phiến lá dày
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Củng cố
Câu 3. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới
C. Điều hoà không khí; giải phóng O2 và hấp thụ CO2
D. Tạo chất hữu cơ, tạo chất vô cơ, tích lũy
năng lượng
Củng cố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP,CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE,CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)