Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Chia sẻ bởi Phan Thanh Phuong | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng
Câu 1: Hàm lượng Nitrat trong mô bắp cải để đảm bảo rau sạch là:
<100mg><300 mg><400 mg><500 mg>Câu 2: Nguồn cung cấp Nitơ chủ yếu cho cây:
Đất
Khí quyển
Các trận mưa có sấm sét
Phân bón vô cơ
Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng
Câu 3: Thực vật nào có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định Ni tơ?
Phong lan, cây họ đậu
Cây họ đậu, dương xỉ
Bèo hoa dâu, cây họ đậu
Bèo hoa dâu, rêu
Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng
Câu 4: Vi khuẩn nào cộng sinh với rễ cây họ đậu?
Azotobacter
Anabaena
Rhizobium
Vi khuẩn lam
Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng
Câu 5: Vì sao cây không hấp thu và sử dụng được nitơ ở dạng phân tử?
Do Nitơ phân tử gây hại mô thực vật
Do cây không có nhu cầu với N2
Vì liên kết giữa 2 nguyên tử nitơ rất bền, mô TV không bẻ gãy được.
Vì trong mô TV, N2 kết hợp với H2 tạo thành NH3 gây độc cho cây.
Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng
Nitơ có phải là nguyên liệu duy nhất tạo nên chất hữu cơ trong cơ thể thực vật không?
Những chất nào là nguyên liệu chính để tạo nên chất hữu cơ trong cơ thể thực vật
thực vật sử dụng nitơ như thế nào?
Cây có đặc điểm gì để sử dụng được nitơ ?
Quá trình chuyển hoá nitơ thành các hợp chất hữu cơ như thế nào?
CO2 và H2o là nguyên liệu ban đầu cơ bản để tạo nên chất hữu cơ cho thực vật
Bài mới:
Bài 8:
Quang hợp ở thực vật
Bài 8:
Quang hợp ở thực vật
I/. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1- Quang hợp là gì?
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được thực vật hấp thụ để tổng hợp cacbonhiđrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước


Phương trình tổng quát của quang hợp?


6CO2 + 12 H2O ----? C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
( ĐK: AS , Diệp lục)

Tại sao cả 2 vế đều có H2O ?
H2O ? H+ + OH-
OH- ? OH + e (OH- nhường e)
4 OH ? O2 + H2O
2- Vai trò của quang hợp
? Trình bày vai trò của quang hợp?
Sản phẩm của quang hợp là chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất, làm thức ăn cho mọi SV, là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học
Nhờ quang hợp mà quang năng được chuyển thành hoá năng trong các liên ktết hoá học của sản phẩm quang hợp. Đó là nguồn năng lượng duy trì mọi hoạt động sống của sinh giới
Quang hợp điều hoà lượng 02, CO2. Làm trong lành không khí, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính
1- Tạo chất hữu cơ
2- Tích luỹ năng lượng
3- Điều hoà không khí
2- Vai trò của quang hợp
II/. Lá là cơ quan quang hợp
Hình thái giải phẫu ngoài:
+ Diện tích bề mặt lá lớn, giúp hấp thụ được nhiều tia sáng
+ Phiến lá mỏng, thuận lợi cho việc khuếch tán khí vào và ra
+ Trong lớp tế bào biểu bì của lá có khí khổng , giúp CO2 khuếch tán vào lá đến lục lạp
1- Hình thái giả phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Hình thái giải phẫu bên trong:

- Hình thái giải phẫu bên trong:

+ Hệ gân lá: có mạch gỗ, mạch rây, xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đến từng tế bào ? Nước, khoáng đến từng tế bào để quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá
- Hình thái giải phẫu bên trong:

Nhu mô: bao quanh gân lá gồm tế bào mô giậu, mô xốp.
+ Tế bào mô giậu: Xếp sít nhau, dưới lớp biểu bì trên, nhiều lục lạp ? để hấp thụ được nhiều ánh sáng
+ Tế bào mô khuyết: có khoảng trống; mặt dưới có khí khổng tạo ĐK thuận lợi cho trao đổi O2, CO2
2- Lục lạp là bào quan quang hợp
Trình bày cấu tạo của lục lạp?
Lục lạp hình trứng, có 2 lớp màng
Bên trong: các hạt grana: gồm 1 chồng các tấm tilacôit hình đĩa. Màng tilacôit là nơi phân bố sắc tố quang hợp, là nơi xảy ra phản ứng sáng.
Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân ly nước và tổng hợp ATP
Chất nền là nơi xảy ra phản ứng tối
Lục lạp hình trứng, có 2 lớp màng
Bên trong: các hạt grana: gồm 1 chồng các tấm tilacôit hình đĩa. Màng tilacôit là nơi phân bố sắc tố quang hợp, là nơi xảy ra phản ứng sáng. Xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân ly nước và tổng hợp ATP
Chất nền là nơi xảy ra phản ứng tối
3- Hệ sắc tố quang hợp:
? ở lục lạp: những sắc tố nào tham gia quang hợp?
a- Diệp lục ( Sắc tố xanh)
b- Carotenoit( Sắc tố đỏ, da cam)
c- Phycôbylin( Sắc tố ở VK lam, tảo đỏ, khuê tảo)
a- Diệp lục ( Sắc tố xanh)
? Trình bày vai trò của các loại diệp lục?
Diệp lục a: Chuyển hoá năng lượng ánh sánh thành năng lượng hoá học trong các ATP và NADPH
CTCT:C32H30ON4Mg
COOCH3
COOC20H39
Diệp lục b: Hấp thụ ánh sáng và truyền đến DL a
( VK không có DL b)
CTCT: C32H28O2N4Mg
COOCH3
COOC20H29
b- Carotenoit ( Sắc tố đỏ, da cam, vàng)
Carotenoit có vai trò gì?
?Hấp thụ ánh sáng và truyền đến diệp lục a.
Lọc ánh sáng, bảo vệ DL khỏi bị phân huỷ khi cường độ chiếu sáng quá mạnh
Gồm: Caroten( C40H56) và xantophyl (C40H56On)
+ Caroten: gồm: ?,?,?-caroten và licopen
+ xantophyl (C40H56On): n=1?6: Là dẫn xuất của Caroten
c- Phycôbylin
( Sắc tố ở VK lam, tảo đỏ, khuê tảo)
sơ đồ hấp thụ và truyền NL ánh sáng
Carotenoit

Diệp lục b

Diệp lục a

Diệp lục a ở trung tâm phản ứng
CTCT: C32H30ON4Mg
CTCT: C32H28O2N4Mg
COOCH3
COOC20H29
COOCH3
COOC20H29
Bài tập về nhà:
Chuẩn bị bài 9:
Ôn lại kiến thức quang hợp lớp 10
Đọc trước bài 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)