Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Xuân |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
1
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo về dự Hội giảng
2
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
3
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxi từ nguồn nguyên liệu là nước và CO2
4
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Quang hợp có vai trò như thế nào đối với sinh giới? (xem phim)
Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu, dược phẩm…
- Quang hợp đã chuyển quang năng thành hóa năng, đây là nguồn năng lượng duy trì cho sự sống.
- Cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
Em hiểu như thế nào về câu nói “ trái đất không có rừng như người không có phổi”?
5
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Quan sát hình, chứng minh (thảo luận nhóm 2’)
+ lớp cutin trong suốt, biểu bì có nhiều lỗ khí.
+ tế bào mô giậu có nhiều lục lạp.
+ Hệ thống mạch dẫn phát triển, đi từ Cuống đến tận cùng tế bào của lá.
+ Tế bào mô xốp có nhiều khoang chứa khí.
-Hình thái:
- Giải phẩu
- lá có dạng bản, mỏng, luôn hướng về ánh sáng.
6
7
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Hạt( grana) gồm các hạt tilacoit chứa các hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và trung tâm phản ứng.thực hiện pha sáng
- chất nền (stroma): chất keo nhớt, trong suốt, chứa nhiều em zim cacboxin hóa. Thực hiện pha tối
Quan sát hình 8.3 nêu đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp?
8
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Thảo luận nhóm nhỏ 2’
Tại sao đa số lá cây có màu xanh lục nhưng một số ít lá có màu đỏ.
3. Hệ sắc tố quang hợp
9
Media
10
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh? (thảo luận 2’)
11
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố chính: diệp lục a, b…
-Hệ sắc tố phụ: carotenoit (caroten và xantophyl) tạo nên các màu sắc khác nhau, bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khi cường độ ánh sáng quá cao.
carotenoit -> diệp lục b-> diệp lục a
diệp lục a nằm ở trung tâm phản ứng (P680, P700) thực hiện chuyển quang năng thành hóa năng dưới dạng ATP và NADPH
12
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Bài tập:
Câu 1: sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh
a. Diệp lục a c. diệp lục a, b
b. Diệp lục b d. diệp lục a, b và carotenoic
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
a. Có Cuống lá c. phiến lá mỏng
b. Có diện tích bề mặt lớn d. các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá
Câu 3: Theo em các lá màu đỏ có quang hợp không? Vì sao?
Có, vì những cây lá đỏ vẫn có nhóm sắc tố chính màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ (antoxiamin và carotenoit) vì vậy những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao
13
Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
Vẽ hình 8.2 vào tập
Trình bày sự khác nhau trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM
14
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo về dự Hội giảng
2
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
3
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxi từ nguồn nguyên liệu là nước và CO2
4
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Quang hợp có vai trò như thế nào đối với sinh giới? (xem phim)
Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu, dược phẩm…
- Quang hợp đã chuyển quang năng thành hóa năng, đây là nguồn năng lượng duy trì cho sự sống.
- Cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong không khí.
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
Em hiểu như thế nào về câu nói “ trái đất không có rừng như người không có phổi”?
5
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Quan sát hình, chứng minh (thảo luận nhóm 2’)
+ lớp cutin trong suốt, biểu bì có nhiều lỗ khí.
+ tế bào mô giậu có nhiều lục lạp.
+ Hệ thống mạch dẫn phát triển, đi từ Cuống đến tận cùng tế bào của lá.
+ Tế bào mô xốp có nhiều khoang chứa khí.
-Hình thái:
- Giải phẩu
- lá có dạng bản, mỏng, luôn hướng về ánh sáng.
6
7
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Hạt( grana) gồm các hạt tilacoit chứa các hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và trung tâm phản ứng.thực hiện pha sáng
- chất nền (stroma): chất keo nhớt, trong suốt, chứa nhiều em zim cacboxin hóa. Thực hiện pha tối
Quan sát hình 8.3 nêu đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp?
8
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Thảo luận nhóm nhỏ 2’
Tại sao đa số lá cây có màu xanh lục nhưng một số ít lá có màu đỏ.
3. Hệ sắc tố quang hợp
9
Media
10
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Thành phần và chức năng của hệ sắc tố quang hợp ở cây xanh? (thảo luận 2’)
11
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Hệ sắc tố chính: diệp lục a, b…
-Hệ sắc tố phụ: carotenoit (caroten và xantophyl) tạo nên các màu sắc khác nhau, bảo vệ bộ máy quang hợp và tế bào khi cường độ ánh sáng quá cao.
carotenoit -> diệp lục b-> diệp lục a
diệp lục a nằm ở trung tâm phản ứng (P680, P700) thực hiện chuyển quang năng thành hóa năng dưới dạng ATP và NADPH
12
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Bài tập:
Câu 1: sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh
a. Diệp lục a c. diệp lục a, b
b. Diệp lục b d. diệp lục a, b và carotenoic
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
a. Có Cuống lá c. phiến lá mỏng
b. Có diện tích bề mặt lớn d. các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá
Câu 3: Theo em các lá màu đỏ có quang hợp không? Vì sao?
Có, vì những cây lá đỏ vẫn có nhóm sắc tố chính màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố phụ (antoxiamin và carotenoit) vì vậy những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao
13
Hướng dẫn về nhà
Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài
Vẽ hình 8.2 vào tập
Trình bày sự khác nhau trong pha tối của thực vật C3, C4, CAM
14
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)