Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Thúy |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CỬA TÙNG
TỔ SINH - CN
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Quang hợp ở thực vật là quá trình diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng O2 từ khí CO2 và nước.
- Khái niệm:
Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
Diệp lục
ASMT
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
- Cung cấp nguồn chất hữu cơ cho sinh giới, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Cung cấp nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống cho sinh giới
- Điều hòa không khí góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 1/50.000 do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
Quan sát hình thái bên ngoài lá của một số loài cây sau và rút ra nhận xét về sự thích nghi với chức năng quang hợp?
- Biểu bì của mặt lá có nhiều khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp ?
- 2 lớp màng
- Thực hiện pha sáng QH
- Chứa hệ sắc tố QH
- Bảo vệ
- Chứa enzim
- Thực hiện pha tối QH
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
3. Hệ sắc tố QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten
Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit DL b DL a DL a ở trung tâm phản ứng ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
DẶN DÒ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN SINH LỚP 11
Hằng năm thực vật có màu xanh đồng hoá 170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số cacbonic trong không khí), quang phân ly 130 tỷ tấn nước và giải phóng 115 tỷ tấn oxi tự do cần cho sự sống trên trái đất, duy trì sự ổn định cho hoạt động sống của sinh giới.
Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
Hệ sắc tố quang hợp
ASMT
Các phân tử sắc tố
Trung tâm phản ứng
Bên trong
- Có mạch dẫn phân bố đến tận từng tế bào QH
- Vận chuyển nước, muối khoáng và sản phẩm QH
- Các tế bào xếp sít nhau ngay dưới biểu bì trên, chứa nhiều lục lạp.
- Trực tiếp hấp thụ được nhiều AS
- Để khí CO2 khuếch tán đến TB quang hợp dễ dàng
- Chứa ít lục lạp hơn, có nhiều khoang trống.
Hình thái, giải phẫu của lá cây
Lớp cu tin
Khí khổng
Mô giậu
Mạch gỗ
Mạch rây
Mô xốp
Biểu bì dưới
TỔ SINH - CN
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Quang hợp ở thực vật là quá trình diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng O2 từ khí CO2 và nước.
- Khái niệm:
Phương trình tổng quát:
6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
Diệp lục
ASMT
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
- Cung cấp nguồn chất hữu cơ cho sinh giới, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Cung cấp nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống cho sinh giới
- Điều hòa không khí góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 1/50.000 do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
Quan sát hình thái bên ngoài lá của một số loài cây sau và rút ra nhận xét về sự thích nghi với chức năng quang hợp?
- Biểu bì của mặt lá có nhiều khí khổng giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp ?
- 2 lớp màng
- Thực hiện pha sáng QH
- Chứa hệ sắc tố QH
- Bảo vệ
- Chứa enzim
- Thực hiện pha tối QH
Tiết 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
3. Hệ sắc tố QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten
Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit DL b DL a DL a ở trung tâm phản ứng ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
DẶN DÒ
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN SINH LỚP 11
Hằng năm thực vật có màu xanh đồng hoá 170 tỷ tấn cacbonic (25% tổng số cacbonic trong không khí), quang phân ly 130 tỷ tấn nước và giải phóng 115 tỷ tấn oxi tự do cần cho sự sống trên trái đất, duy trì sự ổn định cho hoạt động sống của sinh giới.
Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
Hệ sắc tố quang hợp
ASMT
Các phân tử sắc tố
Trung tâm phản ứng
Bên trong
- Có mạch dẫn phân bố đến tận từng tế bào QH
- Vận chuyển nước, muối khoáng và sản phẩm QH
- Các tế bào xếp sít nhau ngay dưới biểu bì trên, chứa nhiều lục lạp.
- Trực tiếp hấp thụ được nhiều AS
- Để khí CO2 khuếch tán đến TB quang hợp dễ dàng
- Chứa ít lục lạp hơn, có nhiều khoang trống.
Hình thái, giải phẫu của lá cây
Lớp cu tin
Khí khổng
Mô giậu
Mạch gỗ
Mạch rây
Mô xốp
Biểu bì dưới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)