Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Chia sẻ bởi Nghiêm Thị Hường | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
BÀI 8
Nội dung
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Khái niệm về quang hợp ở thực vật
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là bào quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
1. Khái niệm về quang hợp
Sản phẩm:
- Điều kiện:
- Nguyên liệu:
Nơi diễn ra:
Lá cây
Có ánh sáng
C6H12O6 , O2
CO2 , H2O
Quang hợp là gì?

6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2↑ + 6H2O


- Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucose) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố thực vật.
ASMT

Sắc tố QH
Hình 8.1. Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
- Phương trình tổng quát:
2. Vai trò của quang hợp
- Cung cấp chất hữu cơ cho toàn bộ sinh giới.
- Quang năng được chuyển thành hoá năng trong sản phẩm của quang hợp. Đây là nguồn năng lượng duy trì sự sống của sinh giới.
- Điều hoà không khí : Cân bằng hàm lượng O2 và CO2.trong khí quyển.
Hiệu ứng nhà kính là gì? Hãy nêu các nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính.
Hình 1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình của Trái Đất.
Băng tan ở Bắc Cực
Lũ lụt
Nhóm 12- K34A- Sinh
Lục địa nóng và khô


Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn hiệu ứng nhà kính?


1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp


2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Hình 8.3.a. Cấu tạo của lục lạp
- Hình dạng : Hình bầu dục
Màng Tilacôit: Nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang Tilacôit: Nơi xảy các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền (Strôma): Nơi xảy ra các phản ứng của pha tối.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Tại sao lá cây thường có màu xanh lục, hoa quả lúc chín thường có màu vàng, đỏ?
3. Hệ sắc tố quang hợp
Diệp lục
Diệp lục a
Diệp lục b
Carôtenôit
Carôten
Xantôphyl
Gồm
C55H72O5N4 Mg
C55H70O6N4Mg
C40H56
C40H56On
Chuyển hoá năng lượng ánh sáng → năng lượng hoá học trong ATP, NADPH.
Truyền năng lượng ánh sáng
Truyền năng lượng ánh sáng tới diệp lục a
15
3. Hệ sắc tố quang hợp
NLAS  Carotenoit  DL b  DL a  DL a ở trung tâm phản ứng  ATP và NADPH
- Sơ đồ truyền và chuyển hoá năng lượng ánh sáng :
16
Câu 1. Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh ?

a. Diệp lục a b. Diệp lục b
c. Diệp lục a, b d. Diệp lục a,b và crôtenôit
Câu 2. Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
a. Có cuống lá
b. Có diện tích bề mặt lá lớn
c. Phiến lá mỏng
d. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thu ánh sáng
17
Câu 3. Hình bầu dục của lục lạp có ý nghĩa gì ?

a. Dễ dàng vận chuyển
b. Tránh phá huỷ diệp lục
c. Hấp thụ năng lượng nhiều nhất
d. Hấp thụ năng lượng hiệu quả nhất
Câu 4. Màng tilacôit của lục lạp có vai trò:
a. Di truyền tế bào chất
b. Thực hiện pha sáng
c. Thực hiện pha tối
d. Tổng hợp prôtêin
18
Câu 5. Trong quang hợp các nguyên tử oxi của oxi cuối cùng sẽ có mặt ở ?

a. O2 thải ra ngoài
b. Glucôzơ
c. O2 và Glucôzơ
d. Glucôzơ và H2O
19
- Đọc mục “Em có biết” trang 39 SGK
- Trả lời câu hỏi 5, 6, 7 trong SGK trang 39.
- Hoàn thành phiếu học tập sau vào ở
Tìm hiểu về hệ sắc tố quang hợp









- Chuẩn bị trước bài 9 : Đọc bài và trả lời các lệnh ▼
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cám ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nghiêm Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)