Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Trần Văn Sĩ |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT THUẬN AN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: SINH - KỸ THUẬT
TRƯỜNG: THPT THUẬN AN
KHỞI ĐỘNG
Tiết 7:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
(BÀI 8)
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh.
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Cấu tạo của lá cây.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Hình thái của lá
Có diện tích lớn.
Hấp thụ được nhiều tia sáng.
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán qua lá.
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán qua lá.
Giúp ánh sáng xuyên qua dễ dàng.
Mỏng.
Mỏng.
Có nhiều khí khổng.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Lục lạp
Là nơi thực hiện pha tối trong quang hợp.
Là dịch lỏng, bên trong có chứa các enzim đồng hóa CO2.
Là nơi thực hiện pha sáng trong quang hợp.
Gồm các Tilacôit xếp chồng lên nhau tạo nên hệ thống hạt Grana.
Trên màng Tilacôit có chứa các sắc tố quang hợp.
Màng kép.
Bao bọc, bảo vệ.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Các điều kiện cần cho quang hợp xảy ra là:
A. Diệp lục, ánh sáng, C6H12O6 và khí CO2.
C. Diệp lục, ánh sáng, nhiệt độ và khí O2.
B. Diệp lục, ánh sáng, nước và khí CO2.
D. Diệp lục, ánh sáng, nước và khí O2.
Câu 2: Điều nào sau đây không phải là vai trò của quá trình quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng được chuyển thành hóa năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
C. Điều hòa không khí, giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D. Tạo chất vô cơ, chất hữu cơ, tích lũy năng lượng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 3: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục b.
B. Diệp lục a, b.
C. Diệp lục a.
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 4: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Phiến lá mỏng.
C. Có diện tích bề mặt lá lớn.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Đúng rồi
1
2
3
4
Đáp án:
Sai rồi
1
2
3
4
Đáp án:
TRƯỜNG THPT THUẬN AN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
TỔ: SINH - KỸ THUẬT
TRƯỜNG: THPT THUẬN AN
KHỞI ĐỘNG
Tiết 7:
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
(BÀI 8)
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh.
I – KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Cấu tạo của lá cây.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Hình thái của lá
Có diện tích lớn.
Hấp thụ được nhiều tia sáng.
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán qua lá.
Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán qua lá.
Giúp ánh sáng xuyên qua dễ dàng.
Mỏng.
Mỏng.
Có nhiều khí khổng.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Lục lạp
Là nơi thực hiện pha tối trong quang hợp.
Là dịch lỏng, bên trong có chứa các enzim đồng hóa CO2.
Là nơi thực hiện pha sáng trong quang hợp.
Gồm các Tilacôit xếp chồng lên nhau tạo nên hệ thống hạt Grana.
Trên màng Tilacôit có chứa các sắc tố quang hợp.
Màng kép.
Bao bọc, bảo vệ.
II – LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Các điều kiện cần cho quang hợp xảy ra là:
A. Diệp lục, ánh sáng, C6H12O6 và khí CO2.
C. Diệp lục, ánh sáng, nhiệt độ và khí O2.
B. Diệp lục, ánh sáng, nước và khí CO2.
D. Diệp lục, ánh sáng, nước và khí O2.
Câu 2: Điều nào sau đây không phải là vai trò của quá trình quang hợp?
A. Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng được chuyển thành hóa năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
C. Điều hòa không khí, giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D. Tạo chất vô cơ, chất hữu cơ, tích lũy năng lượng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 3: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A. Diệp lục b.
B. Diệp lục a, b.
C. Diệp lục a.
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 4: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá.
B. Phiến lá mỏng.
C. Có diện tích bề mặt lá lớn.
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng.
Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Đúng rồi
1
2
3
4
Đáp án:
Sai rồi
1
2
3
4
Đáp án:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Sĩ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)