Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Lê Thị Hảo |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
tiết 8 - bài 9
Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, C4 và cam
I. thực vật c3
Những thực vật nào là thực vật C3 ?
Tại sao gọi chúng là thực vật C3 ?
- Là nhóm thực vật cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình Canvin)
I. thực vật c3
- Là nhóm thực vật cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình Canvin)
Quá trình quang hợp của thực vật C3 gồm mấy pha ?
Mỗi pha xảy ra ở đâu trong lục lạp?
- Quang hợp của thực vật C3 gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
DL
?
e-
e-
e-
ATP
.
H2O
H+
OH- +
O2
2 H2O
NADP
NADPH
CO2
RiDP
APG
AlPG
Glucôzơ
H2O
ADP
NADP+
H.c 3 C
CO2
Màng tilacoit (Trên hạt grana)
Ch?t n?n
Lục lạp
4OH
Chu trình Canvin
I. thực vật c3
I. thực vật c3
Pha tối của quang hợp ở thực vật C3 (Chu trình canvin)
I. thực vật c3
ATP
Pha sáng
(Màng tilacôit)
Pha tối
(Chất nền của lục lạp)
NADPH
ADP
NADP+
Hình 17 .1. Hai pha của quá trình quang hợp
H2O
O2
(CH2O)
CO2
Hoàn thành thông tin nội dung bài tập 1 - phiếu học tập
I. thực vật c3
Bài tập 1 - PHT
Trên màng tilacoit
Chất nền lục lạp (stroma)
ánh sáng, H2O, ADP, NADP+
ATP, NADPH (từ pha sáng) và CO2
ATP, O2, NADPH
(CH2O), ADP, NADP+
- Diệp lục hấp thụ quang năng trở thành dạng kích động(dễ nhường e-)
- Điện tử e- từ diệp lục được truyền cho chất nhận để:
+ Quang phân li nước
+ Hình thành chất khử NADPH
+ Tổng hợp ATP
CO2 + RiDP (đường 5C) APG
AlPG
Glucozơ
ATP
NADPH
I. thực vật c3
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành nội dung bài tập 2 - phiếu học tập
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Gồm một số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô, cao lương, kê.
- Cường độ quang hợp cao
- Điểm bão hòa ánh sáng cao
- Điểm bù CO2 thấp
- Nhu cầu nước thấp, thoát hơi nước ít
Xảy ra ở tế bào bao quanh bó mạch và mô giậu
Gồm hai pha giống thực vật C3 nhưng trước khi vào pha tối, thực vật C4 còn thực hiện chu trình C4 (chất nhận CO2 là PEP)
Năng suất cao
Gồm các loài mọng nước sống nơi khô hạn (xương rồng), một số cây trồng (dứa, thanh long.)
- Khí khổng chỉ mở vào ban đêm để tránh sự thoát hơi nước
Xảy ra ở tế bào mô giậu
Gồm hai pha giống thực vật C3 nhưng trước khi vào pha tối, thực vật CAM còn thực hiện chu trình CAM (chất nhận CO2 là PEP, xảy ra vào ban đêm)
Năng suất thấp
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Ba nhóm thực vật trên có đặc điểm gì chung trong quá trình cố định CO2 của quang hợp ?
Kết luận
Nhóm thực vật nào cố định CO2 cũng đều phải trải qua chu trình cavin để tạo sản phẩm là AlPG
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật chỉ khác nhau trong pha tối
Ba nhóm thực vật trên có quá trình quang hợp khác nhau ở điểm nào ?
Pha sáng là chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra ở tilacoit chỉ khi có chiếu sáng
Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng dùng để quang phân li nước. O2 được giải phóng ra từ nước. ATP, NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các chất hữu cơ
Pha tối của thực vật C3 chỉ có chu trình canvin, thực vật C4 và thực vật CAM còn có thêm chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin
AlPG từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohidrat, prootein, lipit
Bài tập củng cố
So sánh quá trình quang hợp của các nhóm thực vật theo bảng sau
Bài tập củng cố
So sánh quá trình quang hợp của các nhóm thực vật theo bảng sau
Đều có 2 pha (sáng và tối), pha tối đều thực hiện chu trình canvin
Rib - 1,5 - điP (RiDP)
Photphôenl piruvic (PEP)
Photphôenl piruvic (PEP)
Axit phôtphoglixêric (APG)
Chất 4C (axit oxalôaxêtic: AOA)
Chất 4C (axit oxalôaxêtic: AOA)
Ban ngày (ánh sáng)
Ban ngày (ánh sáng)
Ban đêm (bóng tối)
Từ thấp đến cao
Cao
Thấp
Nhiều
ít
Rất ít
Bài tập về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - tr .43
Đọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài sau
chúc thành công
Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, C4 và cam
I. thực vật c3
Những thực vật nào là thực vật C3 ?
Tại sao gọi chúng là thực vật C3 ?
- Là nhóm thực vật cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình Canvin)
I. thực vật c3
- Là nhóm thực vật cố định CO2 theo con đường C3 (chu trình Canvin)
Quá trình quang hợp của thực vật C3 gồm mấy pha ?
Mỗi pha xảy ra ở đâu trong lục lạp?
- Quang hợp của thực vật C3 gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
DL
?
e-
e-
e-
ATP
.
H2O
H+
OH- +
O2
2 H2O
NADP
NADPH
CO2
RiDP
APG
AlPG
Glucôzơ
H2O
ADP
NADP+
H.c 3 C
CO2
Màng tilacoit (Trên hạt grana)
Ch?t n?n
Lục lạp
4OH
Chu trình Canvin
I. thực vật c3
I. thực vật c3
Pha tối của quang hợp ở thực vật C3 (Chu trình canvin)
I. thực vật c3
ATP
Pha sáng
(Màng tilacôit)
Pha tối
(Chất nền của lục lạp)
NADPH
ADP
NADP+
Hình 17 .1. Hai pha của quá trình quang hợp
H2O
O2
(CH2O)
CO2
Hoàn thành thông tin nội dung bài tập 1 - phiếu học tập
I. thực vật c3
Bài tập 1 - PHT
Trên màng tilacoit
Chất nền lục lạp (stroma)
ánh sáng, H2O, ADP, NADP+
ATP, NADPH (từ pha sáng) và CO2
ATP, O2, NADPH
(CH2O), ADP, NADP+
- Diệp lục hấp thụ quang năng trở thành dạng kích động(dễ nhường e-)
- Điện tử e- từ diệp lục được truyền cho chất nhận để:
+ Quang phân li nước
+ Hình thành chất khử NADPH
+ Tổng hợp ATP
CO2 + RiDP (đường 5C) APG
AlPG
Glucozơ
ATP
NADPH
I. thực vật c3
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành nội dung bài tập 2 - phiếu học tập
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Gồm một số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới: mía, rau dền, ngô, cao lương, kê.
- Cường độ quang hợp cao
- Điểm bão hòa ánh sáng cao
- Điểm bù CO2 thấp
- Nhu cầu nước thấp, thoát hơi nước ít
Xảy ra ở tế bào bao quanh bó mạch và mô giậu
Gồm hai pha giống thực vật C3 nhưng trước khi vào pha tối, thực vật C4 còn thực hiện chu trình C4 (chất nhận CO2 là PEP)
Năng suất cao
Gồm các loài mọng nước sống nơi khô hạn (xương rồng), một số cây trồng (dứa, thanh long.)
- Khí khổng chỉ mở vào ban đêm để tránh sự thoát hơi nước
Xảy ra ở tế bào mô giậu
Gồm hai pha giống thực vật C3 nhưng trước khi vào pha tối, thực vật CAM còn thực hiện chu trình CAM (chất nhận CO2 là PEP, xảy ra vào ban đêm)
Năng suất thấp
I. thực vật c3
II. thực vật c4 và thực vật cam
Ba nhóm thực vật trên có đặc điểm gì chung trong quá trình cố định CO2 của quang hợp ?
Kết luận
Nhóm thực vật nào cố định CO2 cũng đều phải trải qua chu trình cavin để tạo sản phẩm là AlPG
Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật chỉ khác nhau trong pha tối
Ba nhóm thực vật trên có quá trình quang hợp khác nhau ở điểm nào ?
Pha sáng là chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra ở tilacoit chỉ khi có chiếu sáng
Trong pha sáng, năng lượng ánh sáng dùng để quang phân li nước. O2 được giải phóng ra từ nước. ATP, NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các chất hữu cơ
Pha tối của thực vật C3 chỉ có chu trình canvin, thực vật C4 và thực vật CAM còn có thêm chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin
AlPG từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohidrat, prootein, lipit
Bài tập củng cố
So sánh quá trình quang hợp của các nhóm thực vật theo bảng sau
Bài tập củng cố
So sánh quá trình quang hợp của các nhóm thực vật theo bảng sau
Đều có 2 pha (sáng và tối), pha tối đều thực hiện chu trình canvin
Rib - 1,5 - điP (RiDP)
Photphôenl piruvic (PEP)
Photphôenl piruvic (PEP)
Axit phôtphoglixêric (APG)
Chất 4C (axit oxalôaxêtic: AOA)
Chất 4C (axit oxalôaxêtic: AOA)
Ban ngày (ánh sáng)
Ban ngày (ánh sáng)
Ban đêm (bóng tối)
Từ thấp đến cao
Cao
Thấp
Nhiều
ít
Rất ít
Bài tập về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - tr .43
Đọc mục "Em có biết"
Chuẩn bị bài sau
chúc thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)