Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
MÔN SINH LỚP 11
GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Con đường cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học do VSV nào thực hiện? Vai trò của quá trình đó đối với sự dinh dưỡng nitơ ở TV?
1. Nêu các dạng nitơ trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được?
Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
- Khái niệm:
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng ASMT được diệp lục hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và giải phóng O2 từ khí CO2 và H2O.
- Khái niệm:
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 0.002% do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
6
2
3
4
5
1
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QH diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? Tại sao?
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng q.hợp
2. Lục lạp là bào quan QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp (với hệ sắc tố QH bên trong) là bào quan QH.
Cấu tạo của lục lạp
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng q.hợp
2. Lục lạp là bào quan QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
- 2 lớp màng
- Thực hiện pha sáng QH
- Chứa hệ sắc tố QH
- Bảo vệ
- Chứa enzim
- Thực hiện pha tối QH
§8- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
3. Hệ sắc tố QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten
Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit DL b DL a DL a ở trung tâm phản ứng ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
§8- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp không?
18
Media
Vậy, những cây có lá màu đỏ (rau dền đỏ, huyết dụ…) thì có quang hợp không?
Những cây có lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenoit. Vì vậy những cây này vẫn QH bình thường, tuy nhiên cường độ QH không cao!
Hình A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
hệ sắc tố quang hợp
tilacôit
diệp lục a
bào quan
cơ quan
ánh sáng
Lá là..............quang hợp. Lục lạp là................ quang hợp, chứa .................................gồm diệp lục và carôtenôit phân bố trong màng................ Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho................. ở...................................... .Tại đó, năng lượng.................được chuyển hóa thành năng lượng .....................trong ATP và NADPH
CỦNG CỐ
trung tâm phản ứng
hóa học
Từ hàng ngang số 1: Gồm 7 chữ cái, đây là từ chỉ thành phần của màng tilacôit, nhờ nó mà cây có thể hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời.
Từ hàng ngang số 2 : Gồm 6 chữ cái, đây là từ chỉ một bào quan có chức năng quang hợp
Từ hàng ngang số 3 : Gồm 2 chữ cái, đây là từ chỉ một cơ quan có chức năng quang hợp
Từ hàng ngang số 4 : Gồm 7 chữ cái, đây là từ chỉ một sản phẩm quan trọng ở pha tối của quang hợp
Từ hàng ngang số 5 : Gồm 12 chữ cái, đây là từ chỉ vai trò quan trọng của quang hợp
Từ hàng ngang số 6 : Gồm 8 chữ cái, đây là từ chỉ khoảng không gian, nhờ quang hợp cây xanh hấp thụ CO2, giải phóng O2 nên tỷ lệ các khí này ở đó cân bằng(CO2: 0,03%; O2: 21%)
Từ hàng ngang số 7 : Gồm 3 chữ cái, đây là từ chỉ một sản phẩm quan trọng của pha sáng, nó được dùng để cung cấp năng lượng cho pha tối.
Từ hàng ngang số 8 : Gồm 5 chữ cái, đây là từ chỉ một chất khử, là sản phẩm quan trọng của pha sáng, nó được dùng để khử CO2 trong cho pha tối.
Từ hàng dọc: Gồm 8 chữ cái, đây là từ chỉ một quá trình ở cây xanh, nhờ nó có thể tạo ra chất hữu cơ, tích lũy năng lượng, và giữ sạch bầu khí quyển.
1
2
3
4
5
6
7
8
D
H Ê S Ă C T Ô
L U C L A P
L A
G L U C Ô Z Ơ
T A O C H Ấ T H Ữ U C Ơ
A T P
K H Í Q U Y Ể N
N A D P H
Q
U
A
N
G
H
Ợ
P
CỦNG CỐ
Cau 1: Sắc tố quang hợp nào sau đây tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hoá học?
A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carôten. D. Xantôphyl
Câu 2. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động
sống của sinh giới.
C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hoà không khí.
D. Tạo chất vô cơ và tích luỹ năng lượng.
CỦNG CỐ
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
DẶN DÒ
Xin trân trọng cảm ơn !
Hệ sắc tố quang hợp
ASMT
Các phân tử sắc tố
Trung tâm phản ứng
Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều, kết hợp với các hoạt động sinh hoạt. Con người đã thải vào bầu khí quyển các chất gây hiệu ứng nhà kính (đặc biệt là khí co2) đã cản trở sự bức xạ của tia hồng ngoại vào không gian vũ trụ, Làm cho nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên. Theo báo cáo của tổ chức khí tượng thế giới (WMO), tốc độ thay đổi nhiệt độ kể từ năm 1976 tăng gấp 3 lần so với tốc độ thay đổi trong vòng 100 năm qua. Theo nhiều dự báo đến cuối thế kỉ XXI này nhiệt độ trung bình trên Trái Đất sẽ tăng từ 1.4 đến 5.8 độ c.
Nhiệt độ Trái Đất tăng lên làm băng ở 2 cực tan, nước biển dâng cao từ 0.2 - 0.9m sẽ làm ngập chìm những vùng đất thấp ở ven biển, nhấn chìm một số đảo nhỏ ở Thái Bình Dương. Tình trạng sa mạc hóa, hán hán và lũ lụt sẽ xẩy ra trên diện rộng làm diện tích đất trồng bị thu hẹp, mùa màng thất bát. Tình trạng thiếu nước ngọt sẽ diễn ra mạnh ở một số khu vực như Trung Á, Trung Đông, Châu phi, Ô-Xtrâylia.....Sự biến đổi khí hậu và tình trạng khai thác quá mức của con người đang làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiều loài đông, thực vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoặc đã bị tuyệt chủng, môi trường sinh thái đang dần bị phá vỡ đi tính cân bằng vốn có của nó.
Hiện nay diện tích băng ở Bắc Cực đã giảm từ 15% - 20% (trong vòng 30 năm qua) và có thể bị biến mất vào mùa hè cuối của thế kỉ này. Điều này khiến mực nước toàn cầu sẽ dâng lên 10cm, ảnh hưởng đến cuộc sống của khoảng 4 triệu người. Xóa sổ ít nhất 226 loài chim, trên 40% loài cá ở châu Âu có thể bị đe dọa. Gấu Bắc Cực có thể bị xóa sổ vào năm 2100 (Theo báo cáo của khoảng 300 nhà khoa học thuộc Hội đồng Bắc cực).
Ở Việt Nam việc bảo vệ và trồng rừng mới theo dự án 661 (Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng) của chính phủ đã phần nào bảo vệ an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ nguồn gen và tính đa dạng sinh học....Đã góp phần thiết thực chống lại hiệu ứng nhà kính đang diễn ra theo chiều hướng xấu đi trên Trái Đất này.
Quan sát sự biến đổi màu sắc lá cây khi cuối thu, đầu đông. Giải thích?
GV: N.T.T.Hương- Trường THPT Nguyễn Đăng Đạo
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Con đường cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học do VSV nào thực hiện? Vai trò của quá trình đó đối với sự dinh dưỡng nitơ ở TV?
1. Nêu các dạng nitơ trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được?
Nhà sinh lý thực vật nổi tiếng người Nga K.A.Timiriazex đã viết:
“ Mọi chất hữu cơ dù đa dạng đến đâu và gặp ở chỗ nào, ở động vật, thực vật hay ở người đều đã đi qua lá, đều đã hình thành từ các chất do lá chế tạo ra.”
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
- Khái niệm:
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
Sơ đồ quang hợp ở cây xanh
Quang hợp ở thực vật là quá trình trong đó năng lượng ASMT được diệp lục hấp thụ để tạo ra cacbohidrat và giải phóng O2 từ khí CO2 và H2O.
- Khái niệm:
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
Theo ước tính hằng năm: Thực vật đã tổng hợp được 4,5.1011 tấn chất hữu cơ (cả thực vật trên cạn và thực vật thuỷ sinh). Trong đó con người chỉ sử dụng 3,5% lượng chất hữu cơ do thực vật trên cạn tổng hợp và 0.002% do thực vật thủy sinh tổng hợp chủ yếu thông qua các nguồn thức ăn.
Hằng năm nhân loại đã sử dụng: 90% tổng số năng lượng trong sinh hoạt từ nguồn năng lượng trong quá trình quang hợp và 10% từ nguồn năng lượng khác.
Chỉ riêng sự đốt cháy than, dầu làm tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển lên 10 lần trong 40 năm; 30 lần trong 100 năm.
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
6
2
3
4
5
1
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
QH diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây? Tại sao?
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng q.hợp
2. Lục lạp là bào quan QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
§7- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Trong lá có nhiều TB chứa lục lạp (với hệ sắc tố QH bên trong) là bào quan QH.
Cấu tạo của lục lạp
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng q.hợp
2. Lục lạp là bào quan QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôte
Xntôphyl
Diệp lục
(Sắc tố chính)
- 2 lớp màng
- Thực hiện pha sáng QH
- Chứa hệ sắc tố QH
- Bảo vệ
- Chứa enzim
- Thực hiện pha tối QH
§8- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1
I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II/ Lá là cơ quan QH
1. Hình thái, giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quang QH
3. Hệ sắc tố QH
Carôtenôit
(Sắc tố phụ)
DL a
DL b
Carôten
Xantôphyl
- Thành phần:
- Vai trò:
+ Diệp lục a: Trực tiếp chuyển hóa NLAS năng lượng hóa học trong ATP và NADPH
+ Các sắc tố khác: Hấp thụ và truyền NLAS cho diệp lục a theo sơ đồ:
Carôtenôit DL b DL a DL a ở trung tâm phản ứng ATP và NADPH
Diệp lục
(Sắc tố chính)
Hệ sắc tố
§8- Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp không?
18
Media
Vậy, những cây có lá màu đỏ (rau dền đỏ, huyết dụ…) thì có quang hợp không?
Những cây có lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi nhóm sắc tố dịch bào là antôxianin và carôtenoit. Vì vậy những cây này vẫn QH bình thường, tuy nhiên cường độ QH không cao!
Hình A
Điền các từ, hoặc cụm từ phù hợp (ở hình A) vào các khoảng trống để hoàn chỉnh nội dung sau:
hệ sắc tố quang hợp
tilacôit
diệp lục a
bào quan
cơ quan
ánh sáng
Lá là..............quang hợp. Lục lạp là................ quang hợp, chứa .................................gồm diệp lục và carôtenôit phân bố trong màng................ Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho................. ở...................................... .Tại đó, năng lượng.................được chuyển hóa thành năng lượng .....................trong ATP và NADPH
CỦNG CỐ
trung tâm phản ứng
hóa học
Từ hàng ngang số 1: Gồm 7 chữ cái, đây là từ chỉ thành phần của màng tilacôit, nhờ nó mà cây có thể hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời.
Từ hàng ngang số 2 : Gồm 6 chữ cái, đây là từ chỉ một bào quan có chức năng quang hợp
Từ hàng ngang số 3 : Gồm 2 chữ cái, đây là từ chỉ một cơ quan có chức năng quang hợp
Từ hàng ngang số 4 : Gồm 7 chữ cái, đây là từ chỉ một sản phẩm quan trọng ở pha tối của quang hợp
Từ hàng ngang số 5 : Gồm 12 chữ cái, đây là từ chỉ vai trò quan trọng của quang hợp
Từ hàng ngang số 6 : Gồm 8 chữ cái, đây là từ chỉ khoảng không gian, nhờ quang hợp cây xanh hấp thụ CO2, giải phóng O2 nên tỷ lệ các khí này ở đó cân bằng(CO2: 0,03%; O2: 21%)
Từ hàng ngang số 7 : Gồm 3 chữ cái, đây là từ chỉ một sản phẩm quan trọng của pha sáng, nó được dùng để cung cấp năng lượng cho pha tối.
Từ hàng ngang số 8 : Gồm 5 chữ cái, đây là từ chỉ một chất khử, là sản phẩm quan trọng của pha sáng, nó được dùng để khử CO2 trong cho pha tối.
Từ hàng dọc: Gồm 8 chữ cái, đây là từ chỉ một quá trình ở cây xanh, nhờ nó có thể tạo ra chất hữu cơ, tích lũy năng lượng, và giữ sạch bầu khí quyển.
1
2
3
4
5
6
7
8
D
H Ê S Ă C T Ô
L U C L A P
L A
G L U C Ô Z Ơ
T A O C H Ấ T H Ữ U C Ơ
A T P
K H Í Q U Y Ể N
N A D P H
Q
U
A
N
G
H
Ợ
P
CỦNG CỐ
Cau 1: Sắc tố quang hợp nào sau đây tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hoá học?
A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Carôten. D. Xantôphyl
Câu 2. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động
sống của sinh giới.
C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hoà không khí.
D. Tạo chất vô cơ và tích luỹ năng lượng.
CỦNG CỐ
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Phân tích những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp.
DẶN DÒ
Xin trân trọng cảm ơn !
Hệ sắc tố quang hợp
ASMT
Các phân tử sắc tố
Trung tâm phản ứng
Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, các nhà máy xí nghiệp mọc lên ngày càng nhiều, kết hợp với các hoạt động sinh hoạt. Con người đã thải vào bầu khí quyển các chất gây hiệu ứng nhà kính (đặc biệt là khí co2) đã cản trở sự bức xạ của tia hồng ngoại vào không gian vũ trụ, Làm cho nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng lên. Theo báo cáo của tổ chức khí tượng thế giới (WMO), tốc độ thay đổi nhiệt độ kể từ năm 1976 tăng gấp 3 lần so với tốc độ thay đổi trong vòng 100 năm qua. Theo nhiều dự báo đến cuối thế kỉ XXI này nhiệt độ trung bình trên Trái Đất sẽ tăng từ 1.4 đến 5.8 độ c.
Nhiệt độ Trái Đất tăng lên làm băng ở 2 cực tan, nước biển dâng cao từ 0.2 - 0.9m sẽ làm ngập chìm những vùng đất thấp ở ven biển, nhấn chìm một số đảo nhỏ ở Thái Bình Dương. Tình trạng sa mạc hóa, hán hán và lũ lụt sẽ xẩy ra trên diện rộng làm diện tích đất trồng bị thu hẹp, mùa màng thất bát. Tình trạng thiếu nước ngọt sẽ diễn ra mạnh ở một số khu vực như Trung Á, Trung Đông, Châu phi, Ô-Xtrâylia.....Sự biến đổi khí hậu và tình trạng khai thác quá mức của con người đang làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, nhiều loài đông, thực vật đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoặc đã bị tuyệt chủng, môi trường sinh thái đang dần bị phá vỡ đi tính cân bằng vốn có của nó.
Hiện nay diện tích băng ở Bắc Cực đã giảm từ 15% - 20% (trong vòng 30 năm qua) và có thể bị biến mất vào mùa hè cuối của thế kỉ này. Điều này khiến mực nước toàn cầu sẽ dâng lên 10cm, ảnh hưởng đến cuộc sống của khoảng 4 triệu người. Xóa sổ ít nhất 226 loài chim, trên 40% loài cá ở châu Âu có thể bị đe dọa. Gấu Bắc Cực có thể bị xóa sổ vào năm 2100 (Theo báo cáo của khoảng 300 nhà khoa học thuộc Hội đồng Bắc cực).
Ở Việt Nam việc bảo vệ và trồng rừng mới theo dự án 661 (Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng) của chính phủ đã phần nào bảo vệ an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ nguồn gen và tính đa dạng sinh học....Đã góp phần thiết thực chống lại hiệu ứng nhà kính đang diễn ra theo chiều hướng xấu đi trên Trái Đất này.
Quan sát sự biến đổi màu sắc lá cây khi cuối thu, đầu đông. Giải thích?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)