Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Lý Thị Thanh |
Ngày 09/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 7 - Bài 8:
Quang hợp ở thực vật
Nội dung bài học
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Sự quang hợp xảy ra ở thực vật,tảo, một số nguyên sinh vật và một số loài vi khuẩn.
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp ở thực vật là gì?
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước
6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục
ásmt
Từ phương trình trên, hãy cho biết nguyên liệu, sản phẩm và các điều kiện cần thiết để quang hợp có thể xảy ra?
-Nguyên liệu: CO2 và H2O
-Sản phẩm: C6H12O6 , O2, H2O
-Điều kiện: năng lượng ánh sáng
Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
2. Vai trò của quang hợp
Vì sao nói toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quang hợp?
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Điều hòa không khí.
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
- Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá xanh
- vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp. Ngoài ra, các phần có màu xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng thực hiện quang hợp, như vậy để thích nghi với chức năng quang hợp thì lá phải có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp.
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
giúp hấp thụ được nhiều tia sáng
giúp cho CO2 khuyếch tán vào bên trong lá đến lục lạp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp
nơi xảy ra các phản ứng sáng
nơi xảy ra các phản ứng tối
+Thể keo có độ nhớt cao trong suốt
+Chứa nhiều enzim cacboxi hoá
thực hiện các pha sáng của quang hợp
+ Các tilacôit: chứa hệ sắc tố
+ Các chất chuyền điện tử
+ Trung tâm phản ứng
Tại sao lá cây có màu xanh lục?
- Lá có màu xanh lục nhờ trong lục lạp có sắc tố gọi là diệp lục tố (chlorophyll)
- Năng lượng ánh sáng được hấp thu bởi diệp lục tố dẫn đến sự tổng hợp các phân tử hữu cơ trong lục lạp
3. Hệ sắc tố quang hợp :
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a và diệp lục b: hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ(Carotenoit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a ở trung tâm
- Sơ đồ :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
Diệp lục a là trung tâm phản ứng, chuyển năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành hóa năng trong ATP và NADPH dạng khử.
Thuật ngữ “diệp lục” bắt nguồn từ tiếng Hilạp có nghĩa là “lá xanh”.
Chất diệp lục có chứa các lục lạp là các bào quan nhỏ hình Alpha có trong nhiều tế bào thực vật.Chất diệp lục tạo nên màu xanh của cây.
♥ Chất diệp lục rất có ích đối với con người
Chất diệp lục được sử dụng chủ yếu ngày nay được chiết suất từ cỏ linh lăng.“Linh lăng” trong tiếng Arap có nghĩa là “Cha”.Nên loài cỏ này được mệnh danh là “Vua của các loài thảo mộc” giúp con người bồi bổ và hồi phục sức khoẻ,chức năng của loại cỏ này như 1 loại thuốc bổ hồi phục sức khoẻ bậc nhất.
Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng
Sơ đồ tóm tắt toàn bộ bài học
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A- Diệp lục a
B- Diệp lục b
C- Diệp lục a,b
D- Diệp lục a,b và carôtenôit
Củng cố bài học
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Hãy chú thích đầy đủ hình sau
Thank you!
Quang hợp ở thực vật
Nội dung bài học
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Sự quang hợp xảy ra ở thực vật,tảo, một số nguyên sinh vật và một số loài vi khuẩn.
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp ở thực vật là gì?
Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng oxi từ khí cacbonic và nước
6CO2 + 12 H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Diệp lục
ásmt
Từ phương trình trên, hãy cho biết nguyên liệu, sản phẩm và các điều kiện cần thiết để quang hợp có thể xảy ra?
-Nguyên liệu: CO2 và H2O
-Sản phẩm: C6H12O6 , O2, H2O
-Điều kiện: năng lượng ánh sáng
Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
2. Vai trò của quang hợp
Vì sao nói toàn bộ sự sống trên hành tinh của chúng ta phụ thuộc vào quang hợp?
- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật, nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho y học.
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống.
- Điều hòa không khí.
Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào của cây, tại sao?
- Quang hợp chủ yếu diễn ra ở lá xanh
- vì lá xanh là cơ quan chuyên trách quang hợp. Ngoài ra, các phần có màu xanh khác của cây như vỏ thân, đài hoa, quả xanh cũng thực hiện quang hợp, như vậy để thích nghi với chức năng quang hợp thì lá phải có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp.
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp:
giúp hấp thụ được nhiều tia sáng
giúp cho CO2 khuyếch tán vào bên trong lá đến lục lạp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp
nơi xảy ra các phản ứng sáng
nơi xảy ra các phản ứng tối
+Thể keo có độ nhớt cao trong suốt
+Chứa nhiều enzim cacboxi hoá
thực hiện các pha sáng của quang hợp
+ Các tilacôit: chứa hệ sắc tố
+ Các chất chuyền điện tử
+ Trung tâm phản ứng
Tại sao lá cây có màu xanh lục?
- Lá có màu xanh lục nhờ trong lục lạp có sắc tố gọi là diệp lục tố (chlorophyll)
- Năng lượng ánh sáng được hấp thu bởi diệp lục tố dẫn đến sự tổng hợp các phân tử hữu cơ trong lục lạp
3. Hệ sắc tố quang hợp :
- Hệ sắc tố quang hợp gồm :
+ Diệp lục a và diệp lục b: hấp thu năng lượng ánh sáng chuyển thành năng lượng trong ATP và NADPH.
+ Các sắc tố phụ(Carotenoit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a ở trung tâm
- Sơ đồ :
Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a ở trung tâm.
Diệp lục a là trung tâm phản ứng, chuyển năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành hóa năng trong ATP và NADPH dạng khử.
Thuật ngữ “diệp lục” bắt nguồn từ tiếng Hilạp có nghĩa là “lá xanh”.
Chất diệp lục có chứa các lục lạp là các bào quan nhỏ hình Alpha có trong nhiều tế bào thực vật.Chất diệp lục tạo nên màu xanh của cây.
♥ Chất diệp lục rất có ích đối với con người
Chất diệp lục được sử dụng chủ yếu ngày nay được chiết suất từ cỏ linh lăng.“Linh lăng” trong tiếng Arap có nghĩa là “Cha”.Nên loài cỏ này được mệnh danh là “Vua của các loài thảo mộc” giúp con người bồi bổ và hồi phục sức khoẻ,chức năng của loại cỏ này như 1 loại thuốc bổ hồi phục sức khoẻ bậc nhất.
Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng
Sơ đồ tóm tắt toàn bộ bài học
Câu 1: Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh?
A- Diệp lục a
B- Diệp lục b
C- Diệp lục a,b
D- Diệp lục a,b và carôtenôit
Củng cố bài học
Câu 2: Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng?
A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lá lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng
Hãy chú thích đầy đủ hình sau
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)