Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi nguyễn thị anh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Quá trình cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhã khí oxi
1
11 chữ cái – Chất có trong lá, có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
H
T
D
I
P
Ấ
Ệ
C
Ụ
C
L
Ụ
P
2
8 chữ cái – Tên các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
Ễ
H
Â
N
Á
T
L
R
H
O
3
7 chữ cái – Điều kiện cần thiết cho cây thực hiện quá trình quang hợp
N
S
Á
N
H
G
Á
G
4
8 chữ cái – Chất khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp
A
B
O
N
C
C
I
C
A
5
4 chữ cái – Chất lỏng được rễ lấy từ đất để chế tạo tinh bột
Ư
C
Ớ
N
N
6
9 chữ cái – Tên các cơ quan sinh sản của thực vật
O
Q
U
Ả
Ạ
A
H
H
T
Q
U
P
H
Ơ
G
A
N
Q
U
N
A
H
G
Q
Ợ
P
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Tiết 8 – Bài 8
Nội dung bài học
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Nhóm 1: Quan sát hình 8.1, vận dụng kiến thức sinh học 10 hãy:
Xác định nguyên liệu, sản phẩm, điều kiện của quang hợp.
Viết phương trình tổng quát của quang hợp.
=> Quang hợp là gì?
Nhóm 2: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức sinh học 10 hãy cho biết 1.Vai trò của quang hợp?
2. Lấy ví dụ chứng minh sự phụ thuộc trên.
Nhóm 4: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hãy
Sơ đồ hóa các nhóm sắc tố ở TV. Vai trò từng nhóm sắc tố. Viết sơ đồ chuyển hóa năng lượng.
Tại sao lá cây có màu xanh?
Nhóm 3: Quan sát mẫu vật, nghiên cứu SGK, thảo luận hãy trình bày
1. Các đặc điểm bên ngoài của lá cây thích nghi chức năng quang hợp?
2. Cấu tạo của lục lạp thích nghi chức năng quang hợp?
HOẠT ĐỘNG NHÓM (6 PHÚT)
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì ?
2. Vai trò của quang hợp
Cây lấy sợi
Cây lấy nhựa
Cây lấy gỗ
Cây lấy đường
Cây làm thuốc
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Hãy chú thích đầy đủ hình sau
(1)
(2)
(3)
(5)
(4)
II. Lá là cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng
Tại sao nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện người ta trồng nhiều cây xanh ?
Trường học
Bệnh viện
Công viên
Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi?
Câu 1: Sắc tố quang hợp nào sau đây tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hoá học?
Diệp lục a. B. Diệp lục b.
C. Carôten. D. Xantôphyl
Câu 2. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hoà không khí.
D. Tạo chất vô cơ và tích luỹ năng lượng.
Câu 3: Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A.Trong chất nền strôma.
B. Trên màng tilacôit.
C. Trên màng trong của lục lạp.
D. Trên màng ngoài của lục lạp.
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Các giai đoạn của chu trình canvin.
+ Tại sao lại gọi là thực vật C3 ?
DẶN DÒ
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Quá trình cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhã khí oxi
1
11 chữ cái – Chất có trong lá, có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện quá trình quang hợp.
H
T
D
I
P
Ấ
Ệ
C
Ụ
C
L
Ụ
P
2
8 chữ cái – Tên các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
Ễ
H
Â
N
Á
T
L
R
H
O
3
7 chữ cái – Điều kiện cần thiết cho cây thực hiện quá trình quang hợp
N
S
Á
N
H
G
Á
G
4
8 chữ cái – Chất khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp
A
B
O
N
C
C
I
C
A
5
4 chữ cái – Chất lỏng được rễ lấy từ đất để chế tạo tinh bột
Ư
C
Ớ
N
N
6
9 chữ cái – Tên các cơ quan sinh sản của thực vật
O
Q
U
Ả
Ạ
A
H
H
T
Q
U
P
H
Ơ
G
A
N
Q
U
N
A
H
G
Q
Ợ
P
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
Tiết 8 – Bài 8
Nội dung bài học
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì?
2. Vai trò của quang hợp
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Nhóm 1: Quan sát hình 8.1, vận dụng kiến thức sinh học 10 hãy:
Xác định nguyên liệu, sản phẩm, điều kiện của quang hợp.
Viết phương trình tổng quát của quang hợp.
=> Quang hợp là gì?
Nhóm 2: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức sinh học 10 hãy cho biết 1.Vai trò của quang hợp?
2. Lấy ví dụ chứng minh sự phụ thuộc trên.
Nhóm 4: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hãy
Sơ đồ hóa các nhóm sắc tố ở TV. Vai trò từng nhóm sắc tố. Viết sơ đồ chuyển hóa năng lượng.
Tại sao lá cây có màu xanh?
Nhóm 3: Quan sát mẫu vật, nghiên cứu SGK, thảo luận hãy trình bày
1. Các đặc điểm bên ngoài của lá cây thích nghi chức năng quang hợp?
2. Cấu tạo của lục lạp thích nghi chức năng quang hợp?
HOẠT ĐỘNG NHÓM (6 PHÚT)
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật
1. Quang hợp là gì ?
2. Vai trò của quang hợp
Cây lấy sợi
Cây lấy nhựa
Cây lấy gỗ
Cây lấy đường
Cây làm thuốc
II. Lá là cơ quan quang hợp
1. Hình thái của lá thích nghi với chức năng quang hợp
Hãy chú thích đầy đủ hình sau
(1)
(2)
(3)
(5)
(4)
II. Lá là cơ quan quang hợp
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
Sắc tố carôtenôit có trong rau xanh, quả gấc, củ cà rốt chứa nhiều vitamin dinh dưỡng
Tại sao nơi công cộng,công viên,trường học bệnh viện người ta trồng nhiều cây xanh ?
Trường học
Bệnh viện
Công viên
Tại sao nuôi cá cảnh trong bể kính và người ta thường thả rong hoặc các cây thủy sinh khác vào bể nuôi?
Câu 1: Sắc tố quang hợp nào sau đây tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hoá học?
Diệp lục a. B. Diệp lục b.
C. Carôten. D. Xantôphyl
Câu 2. Điều nào sau đây không phải là vai trò của quang hợp?
A. Tạo nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật.
B. Quang năng chuyển thành hoá năng là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
C. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hoà không khí.
D. Tạo chất vô cơ và tích luỹ năng lượng.
Câu 3: Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A.Trong chất nền strôma.
B. Trên màng tilacôit.
C. Trên màng trong của lục lạp.
D. Trên màng ngoài của lục lạp.
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài.
Tìm hiểu trước nội dung bài 9:
+ Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối.
+ Các giai đoạn của chu trình canvin.
+ Tại sao lại gọi là thực vật C3 ?
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)