Bài 8. Quang hợp ở thực vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh |
Ngày 26/04/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Quang hợp ở thực vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
onthionline.net-ôn thi trực tuyến
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian phát đề )
( Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Mã đề thi 134
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Chọn các chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi: Ví dụ 1C, 2D...
Câu 1: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già. D. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
Câu 2: Khí khổng mở khi:
A. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
B. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
C. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
Câu 3: Vận động nở hoa của các hoa họ cúc thuộc loại:
A. Ứng động tiếp xúc. B. Quang ứng động. C. Nhiệt ứng động. D. Thuỷ ứng động.
Câu 4: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Câu 5: Sự thông khí trong các ống khí ở côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. Sự co giãn của phần bụng. B. Sự hít vào và thở ra.
C. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng. D. Cấu tạo phổi.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây minh hoạ tốt nhất cân bằng nội môi:
A. Mọi tế bào của cơ thể có cùng một kích cỡ giống nhau.
B. Phổi và ruột non điều có diện tích bề mặt trao đổi rộng.
C. Khi nồng độ muối của máu tăng lên, thận phải thải ra nhiều muối hơn.
D. Khi lượng oxy trong máu giảm, ta cảm thấy đầu lâng lâng.
Câu 7: Phản ứng của lá cây trinh nữ khi bị va chạm thuộc loại cảm ứng nào?
A. Hướng động tiếp xúc. B. Ứng động sức trương.
C. Nhiệt ứng động. D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 8: Một số thực vật ở cạn, hệ rễ không có lông hút (Ví dụ: Thông, sồi). Chúng hấp thu nước và ion khoáng nhờ:
A. Tất cả các cơ quan của cơ thể. B. Nấm rễ. C. Thân. D. Lá.
Câu 9: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực hút và lực liên kết tạo nên.
B. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên.
C. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, quả).
Câu 10: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón supe lân, apatit.
B. Trồng cây họ đậu.
C. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat.
D. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thực vật.
Câu 11: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc khô hạn.
Câu 12: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Thẩm thấu. B. Có tiêu dùng năng lượng ATP.
C. Chủ động. D. Khuếch tán.
Câu 13: Nước và các ion khoáng trong cây
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian phát đề )
( Học sinh làm bài trên giấy thi)
ĐỀ CHÍNH THỨC :
Mã đề thi 134
I. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Chọn các chữ cái đứng đầu các đáp án đúng nhất của các câu sau và ghi vào giấy thi: Ví dụ 1C, 2D...
Câu 1: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày. B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già. D. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
Câu 2: Khí khổng mở khi:
A. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
B. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
C. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
Câu 3: Vận động nở hoa của các hoa họ cúc thuộc loại:
A. Ứng động tiếp xúc. B. Quang ứng động. C. Nhiệt ứng động. D. Thuỷ ứng động.
Câu 4: Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?
A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D. Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
Câu 5: Sự thông khí trong các ống khí ở côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. Sự co giãn của phần bụng. B. Sự hít vào và thở ra.
C. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng. D. Cấu tạo phổi.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây minh hoạ tốt nhất cân bằng nội môi:
A. Mọi tế bào của cơ thể có cùng một kích cỡ giống nhau.
B. Phổi và ruột non điều có diện tích bề mặt trao đổi rộng.
C. Khi nồng độ muối của máu tăng lên, thận phải thải ra nhiều muối hơn.
D. Khi lượng oxy trong máu giảm, ta cảm thấy đầu lâng lâng.
Câu 7: Phản ứng của lá cây trinh nữ khi bị va chạm thuộc loại cảm ứng nào?
A. Hướng động tiếp xúc. B. Ứng động sức trương.
C. Nhiệt ứng động. D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 8: Một số thực vật ở cạn, hệ rễ không có lông hút (Ví dụ: Thông, sồi). Chúng hấp thu nước và ion khoáng nhờ:
A. Tất cả các cơ quan của cơ thể. B. Nấm rễ. C. Thân. D. Lá.
Câu 9: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực hút và lực liên kết tạo nên.
B. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên.
C. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, quả).
Câu 10: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón supe lân, apatit.
B. Trồng cây họ đậu.
C. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat.
D. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thực vật.
Câu 11: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc khô hạn.
Câu 12: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Thẩm thấu. B. Có tiêu dùng năng lượng ATP.
C. Chủ động. D. Khuếch tán.
Câu 13: Nước và các ion khoáng trong cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)