Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Khiêm |
Ngày 10/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
lịch sử phát triển xã hội
LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
E-mail: [email protected]
Hoaøng Anh Khieâm-CÑSP Ñoàng Nai
Tel: 0919150189
Giáo trình Lịch sử
history of social development
LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
CÔNG NGUYÊN & CƠ ĐỐC GIÁO
Jerusalem
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
PHẢ HỆ CÁC THẦN TRONG THẦN THOẠI HY LẠP - LA MÃ
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
"NUMBERS AND NUMERALS"
ARABIC ROMAN NAME
0 zero, naught
1 I one
2 II two
3 III three
4 llll or IV four
5 V five
6 VI six
7 VII seven
8 VIII eight
9 Vllll or IX nine
10 X ten
CHỮ SỐ ARẬP & CHỮ SỐ LA MÃ
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
11 XI eleven
12 Xll twelve
13 Xlll thirteen
14 Xllll or XlV fourteen
15 XV fifteen
16 XVl sixteen
17 XVll seventeen
18 XVllI eighteen
19 XVllll or XIX nineteen
20 XX twenty
21 XXl twenty-one
22 XXll twenty-two
23 XXlll twenty-three
24 XXllll or XXlV twenty-four
25 XXV twenty-five
30 XXX thirty
31 XXXl thirty-one
32 XXXll thirty-two
40 XL or XXXX forty
50 L fifty
60 LX sixty
70 LXX seventy
80 LXXX eighty
90 LXXXX or XC ninety
100 C one hundred
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
200 CC two hundred
300 CCC three hundred
400 CCCC or CD four hundred
500 D five hundred
600 DC six hundred
1000 M one thousand
2000 MM two thousand
3000 MMM three thousand
Kỹ thuật làm giấy viết
Phát minh ra số ? = 3,14
Thảm họa núi lửa Pompeii AD 70
Con đường tơ lụa
SỰ KIỆN & VẤN ĐỀ
Kinh tế lãnh địa
Chiến tranh thập tự
Thành thị Trung đại
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Văn hoá phục hưng
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Kinh tế lãnh địa của lãnh chúa và Giáo hội là những thế lực quân quyền, thần quyền của đêm trường trung cổ Tây Âu.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Alexandrie đại đế chinh phục Tây Au, Địa Trung Hải, Tây Á, sự giao lưu giữa Phương Tây và phương Đông trong thời kỳ Hy Lạp hoá (334-323 tr.CN)
Phát minh la bàn
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Vương quốc Franks mở đầu châu Au phong kiến
Đế chế La mã diệt vong
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Đế chế Byzantine giàu mạnh nhất phương Đông. Đối tượng xâm lược chủ yếu của phương Tây
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Charlemagne chinh phục Châu Au phong kiến
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Thời kỳ Angkor Wat - Campuchia
Hành trình của Marco Polo (1271-1295)
Thành Cát Tư Hãn & quân Mông Cổ chinh phục Phương Đông - Phương Tây
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Một số công trình kiến trúc tiêu biểu thế kỷ XI-XVI
Thành thị Trung đại
Thành thị Trung đại xuất hiện với sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nền kinh tế hàng hoá hình thành với các phường hội, hôi buôn trở thành các công trường thủ công, các Công ty thương mại quy mô lớn.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Những cuộc chiến tranh thập tự chinh. Sự giao lưu văn minh giữa phương Đông & phương Tây. Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
Cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Sự giao lưu giữa phương Đông và phương Tây. - Góp phần thủ tiêu nền kinh tế lãnh địa lạc hậu. - Thành thị Trung đại phát triển mạnh mẽ.
Chiến tranh (1096-1270) với 8 cuộc thập tự chinh không chỉ để lại những dấu ấn tàn bạo, nặng nề. Nó còn đem lại những tác động lịch sử to lớn:
Chiến tranh thập tự
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Sự phát triển của sức sản xuất mới, dẫn đến sự tăng trưởng của quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến suy tàn ở Tây Au, đặc biệt từ sau những cuộc phát kiến địa lý lớn thế kỷ XV - XVI.
Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản Tây Au, một giai cấp mới, tiến bộ, đại diện cho quan hệ sản xuất mới tư bản chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh ngày càng quyết liệt, mạnh mẽ của giai cấp tư sản chống phong kiến, giáo hội ở thế kỷ XV - XVI đã làm suy yếu chế độ phong kiến, tạo thêm sức mạnh và kinh nghiệm cho giai cấp tư sản mới ra đời ở Tây Au trong việc giác ngộ, tập hợp tổ chức và lãnh đạo quần chúng nhân dân. Và trên cơ sở này, giai cấp tư sản Au Mỹ mới có đủ điều kiện tiến tới lãnh đạo và thực hiện thành công hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản ở các thế kỷ XVI, XVII, XVIII, lật đổ chế độ phong kiến, xác lập sự chiến thắng của chủ nghĩa tư bản trước hết ở các nước tiên tiến nhất (Hà Lan, Anh, Pháp, Bắc Mỹ.).
Từ sau hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản này, chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển mạnh và trở thành hệ thống xã hội mới.
SỰ RA ĐỜI CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN (VÀ VÔ SẢN).
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Nguồn gốc:
Chủ xưởng, chủ công trường thủ công, cho vay lãi, thị dân giàu, những tên thực dân ăn cướp vơ vét ở thuộc địa.
Là chủ xưởng, chủ công trường, nhà máy, nhà băng, công ty.; giàu có, lắm vàng bạc, tiền của, vốn liếng.; Sự bóc lột giá trị thặng dư đối với vô sản làm thuê.
Vô sản bị bần cùng gồm:
Nông dân bị mất hết ruộng đất.
Thợ thủ công bị phá sản.
Dân nghèo thành thị.: Mất tư liệu sản xuất, bị phá sản, không thể tiến hành sản xuất độc lập, phải bán sức lao động cho các nhà tư bản. Quá trình này diễn ra rõ rệt, nhanh chóng ở Hà Lan, Anh, Pháp, Đức. ở Tây Au.
Quan hệ giữa các chủ công ty, xí nghiệp, hầm mỏ, đồn điền. với người lao động làm thuê là quan hệ chủ với thợ. Các ông chủ kiếm được nhiều lợi nhuận do bóc lột sức lao động của người làm thuê, trong khi đó, những người thợ phải bán sức lao động làm thuê trở thành người vô sản. Ở châu Au và một số thuộc địa đã xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành.
Phong trào văn hoá phục hưng xiv-xvi
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với phong kiến, giáo hội Thiên chúa giáo:
Kinh tế. Giai cấp tư sản mạnh về kinh tế nhưng chưa có địa vị chính trị tương xứng. Quý tộc phong kiến hoảng sợ tìm cách chèn ép, kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản. Thực chất giai cấp tư sản vẫn là giai cấp bị trị, thậm chí còn là kẻ thù của giai cấp quý tộc phong kiến. Vì vậy giai cấp tư sản đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp quý tộc phong kiến để giành lấy quyền thống trị xã hội.
Văn hoá, tư tưởng. Lễ giáo phong kiến là một hệ tư tưởng đã lỗi thời và mục nát cùng với chế độ phong kiến và ngày càng trở nên hà khắc, phản động. Nó chà đạp lên quyền sống, quyền tự do và thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ và tiến bộ xã hội.
Tôn giáo chính trị. Giáo hội Thiên chúa giáo cũng là một thế lực kinh tế lớn, là công cụ thống trị tinh thần của chế độ phong kiến. Giai cấp tư sản đã mở đầu cuộc đấu tranh bằng phong trào văn hoá phục hưng, cải cách tôn giáo, cùng chiến tranh nông dân tấn công mạnh mẽ vào chế độ phong kiến.
Nhân sinh quan và thế giới quan của giai cấp tư sản mới ra đời. Giai cấp tư sản Tây Au đã tìm thấy trong nền văn hoá Hy Lạp - La Mã cổ đại những nét tương đồng, gần gũi với quan niệm và lợi ích của giai cấp mình những nét đối lập với nền văn hoá phong kiến. Giai cấp tư sản phải tìm những điểm yếu trong hệ tư tưởng phong kiến để bài trừ nó và xây dựng nền văn hoá của riêng mình. Phục hưng lại văn hoá Hy - La là phương tiện đấu tranh chống văn hoá phong kiến, xây dựng nền văn hoá dựa trên tư tưởng nhân văn và tự do, đề cao giá trị con người.
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Columbus tìm ra châu Mỹ 1492
Đường biển đầu tiên của Vasco da Gama 1498
Thuyết nhật tâm của N. Copecnic
Leonardo da Vinci
Guitenberg phát minh ra máy in
Bài giảng tham khảo
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
VĂN HOÁ
XÃ HỘI
- QHSX có những nhân tố nào mới xuất hiện?
- Đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến?
-Giai cấp thống trị gồm những thế lực nào? Tính chất và đặc điểm của thể chế chính trị?
Những thành tựu văn hoá thế kỷ XI-XIII những mâu thuẫn và những yêu cầu bức xúc
Địa vị kinh tế & chính trị của quí tôc, tăng lữ so với giai cấp tư sản mới ra đời?
Yêu cầu đặt ra đối với thời đại?
Những điều kiện của cách mạng xã hội ?
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
VĂN HOÁ
XÃ HỘI
Sự xuất hiện QHSX tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu.
- Kinh tế lãnh địa phong kiến lạc hậu kìm hãm
-Quân quyền
-Thần quyền
Lỗi thời, hà khắc
& phản động
Những thành tựu văn hoá thế kỷ XI-XIII chưa đáp ứng nhu cầu giai cấp tư sản
Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế, chưa có địa vị chính trị.
Cách mạng tư tưởng & văn hoá
Những điều kiện của cách mạng xã hội chưa chín muồi.
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Phong trào diễn ra toàn diện trong mọi lĩnh vực văn học, nghệ thuật, triết học và khoa học kỹ thuật:
Nền tảng là chủ nghĩa nhân văn nhằm đề cao giá trị con người tư sản chống lại tư tưởng và hành động hủ bại của nhà thờ Thiên chúa giáo và bọn quý tộc phong kiến. Văn hoá phục hưng lên án nghiêm khắc giáo hội Thiên chúa giáo và phê phán cả xã hội phong kiến.
Đề cao chủ nghĩa nhân văn tư sản: giá trị con người, quyền tự do cá nhân, đòi giải thoát khỏi mọi quy tắc, giáo điều và sự khổ hạnh, đề cao tình yêu nam - nữ và tình yêu tự do.
Văn hoá phục hưng đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật, tiến bộ, đả phá thế giới quan duy tâm thần bí của Cơ đốc giáo.
Thành tựu xuất sắc thể hiện trong nhiều lĩnh vực: Trong tác phẩm văn học như Hài kịch thần thánh của Đan tê, Gácgăngchuya & Pantagruen của Rabơle, Đôn Kihôtê của Xécvantét, bi kịch của Sechxpia, thơ trữ tình của Rôngxa, trong những kiệt tác điêu khắc và hội họa của Lêônacđơ Vinxi, Mikenlănggiơ, Raphaen. Các công trình khoa học của các nhà khoa học như Côpécnic, Galilê, Brunô, Vêdalơ. góp phần to lớn vào nội dung đó.
Phong trào văn hoá phục hưng với những kết quả to lớn đã trở thành cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản đang lên với giai cấp phong kiến suy tàn ở Tây Âu.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Trích đọan Roméo và Juliete
Đề cao giá trị con người, ca ngợi tình yêu, tự do cá nhân, sự phát triển của tư tưởng, trí tuệ con người
THÀNH TỰU CỦA VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
Chủ nghĩa nhân văn: Đề cao giá trị con người, ca ngợi tình yêu, tự do cá nhân, sự phát triển của tư tưởng, trí tuệ con người và ca ngợi đẳng cấp thứ 3 (giai cấp tư sản) đang lên.
Chống lễ giáo phong kiến phản động, lỗi thời và giáo lý hà khắc của nhà thờ đã chà đạp lên nhân phẩm con người, kìm hãm sự tiến bộ nhân loại.
Văn hoá phục hưng rực rỡ về mọi mặt: Văn học nghệ thuật - Triết học - Khoa học kỹ thuật. Nổi bật nhất là những thành tựu về Văn học Nghệ thuật.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Cựu giáo
Kitô
Tân giáo
Tin Lành
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Học thuyết Canvanh, Luthơ và phong trào đấu tranh của quần chúng theo Tân giáo chống Cựu giáo.
Phong trào cải cách tôn giáo diễn ra ở nhiều nước Tây Au chống lại Giáo hội đã trở nên bảo thủ, phản động và hủ bại, đòi sửa đổi lại giáo lý Thiên chúa giáo cho phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản. Cuộc đấu tranh thứ hai công khai đánh vào hệ tư tưởng phong kiến.
Mục sư Luthơ (1483-1546) chủ trương chỉ thừa nhận kinh thánh, phủ nhận mọi điều và mọi quyết định của Giáo hoàng, giáo hội, chỉ nên cứu vớt con người bằng lòng tin, không xoá bỏ tôn giáo mà chỉ thủ tiêu giáo hội, giáo hoàng, bãi bỏ những thủ tục lễ nghi phiền hà. Thực tế là xây dựng một tôn giáo "rẻ tiền" phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội cùng với những giáo lý nhà thờ Thiên chúa giáo.
Tại Thụy Sỹ, Canvanh (1509-1564) phát triển tư tưởng cải cách của Luthơ. Ông đã đưa ra cách giải thích mới về định mệnh; tiến hành xây dựng "Công xã giáo hội Canvanh".
Cải cách tôn giáo đã làm cho Cơ đốc giáo bị phân hoá thành hai giáo phái: Tân giáo (Tin Lành) và Cựu giáo (Kitô), châm ngòi cho một loạt cuộc nổi dậy của nông dân, tạo ra cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại ở Đức do Tômát Muynxe (1493-1525) lãnh đạo. Tất cả các phong trào trên đều tấn công mạnh mẽ vào chế độ phong kiến Tây Âu, mở đường cho cách mạng tư sản bùng nổ lật nhào chế o6ng kiến và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Guitenberg phát minh ra máy in
Trang in đầu tiên.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Towe of Babel thuộc Mesopotamia 1563.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Nguyên nhân các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI
Đầu thế kỷ XV, nền sản xuất ở Tây Âu phát triển: nhu cầu cao về nguyên liệu, tài chính và thị trường.
Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm.
Kinh tế phát triển nên việc tìm đường sang phương Đông (Ấn Độ, Trung Quốc) của xã hội Tây Âu trở nên bức thiết.
Khoa học-kỹ thuật hàng hải tiến bộ: Tàu lớn có bánh lái, boong rộng và được trang bị đại bác. Hệ thống buồm lớn. La bàn và máy đo góc thiên văn.
Các cuộc phát kiến địa lý lớn:
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha phát triển sớm và tiên phong.
1415, hoàng tử Henry (con vua Hoan I) khởi xướng đi dọc bờ biên châu Phi. Vaxcôđơ Grama là người đầu tiên đến được Calocut ở Tây Nam Ấn Độ(1498).
1492, Crixtôp Côlông (90 thủy thủ, Tây Ban Nha đi theo hướng Tây vượt ĐTD đến Cuba và các nước khác - quần đảo Caribê và lục địa ) tìm ra châu Mỹ.
1519, Magienlăng (Bồ Đào Nha) vòng quanh thế giới bằng đường biển trở về nước 1522. Chứng minh quả đất tròn.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Vasco Da Gama
Magienland
Columbus
NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN
Columbus đến châu Mỹ
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Columbus
Magienland
Vasco Da Gama
Tàu Santa Maria
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Magienland vaø haønh trình voøng quanh theá giôùi
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Hạm tàu cướp biển của Tây Ban Nha thế kỷ XVI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HẬU QUẢ CỦA NHỮNG CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÝ LỚN
Kiến thức về địa lý, hải dương học và nhân chủng học.
Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy của Tây Au.
Quá trình xâm chiếm thuộc địa, chủ nghĩa thực dân.
Buôn bán nô lệ da đen, khai thác thuộc địa.
Nguồn vốn tư bản nguyên thủy to lớn
Nguồn nhân lực khổng lồ khai thác thuộc địa
Điều kiện cải tiến kỹ thuật
Quá trình tích lũy tư bản chủ nghĩa
- Tăng cường bóc lột nhân dân trong nước. Để có nguồn nhân công làm thuê rẻ mạt, bọn quý tộc và giai cấp tư sản đã dùng bạo lực cướp đoạt ruộng đất của nông dân, biến họ thành những người lang thang, tạo ra nguồn nhân công rẻ mạt. Ở nước Anh diễn ra phong trào "rào đất cướp ruộng" biến ruộng đất thành đồng cỏ nuôi cừu. Ở các nước khác cũng diễn ra tình trạng bần cùng hoá nông dân và thi dân nghèo biến họ thành người làm thuê.
- Vơ vét, cướp đoạt, khai thác ở các thuộc địa từ sau phát kiến địa lý.
Đầu thế kỷ XV, nền sản xuất ở Tây Au phát triển, thúc đẩy nhu cầu về nguyên liệu, tài chính, thị trường ngày càng tăng. Sau những cuộc phát kiến địa lý, một khối lượng khổng lồ của cải cuớp bóc ở châu Á, châu Mỹ và châu Phi đã chuyển về Tâu Au. (XV-XVI vàng tăng từ 550.000kg lên 1.192.000kg ; bạc tăng từ 7.000.000kg lên 21.000.000kg)
Buôn bán nô lệ da đen châu Phi. Các nguồn nhân công rẻ mạt trong các đồn điền, hầm mỏ, nhất là ở Nam Mỹ, hầu hết được cung cấp do nô lệ da đen từ châu Phi sang.
Đây là thời kỳ tích lũy tư bản nguyên thủy. Thực chất đó là sự tước đoạt của giai cấp tư sản với những người sản xuất nhỏ bằng những thủ đoạn dã man, tàn bạo
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Những tương quan lịch sử
Kinh tế lãnh địa
Chiến tranh thập tự
Thành thị Trung đại
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Văn hoá phục hưng
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Sự ra đời của giai cấp tư sản - vô sản
Kìm hãm sự phát triển xã hội
Thủ tiêu lãnh địa, phát triển thành thị
Phương thức sản xuất TBCN
Cách mạng tư tưởng văn hoá của tư sản
Chế độ PK suy sụp
Hai giai cấp cơ bản XH mới
Tích lũy tư bản nguyên thủy
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Kinh tế lãnh địa
Chiến tranh thập tự
Thành thị Trung đại
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Văn hoá phục hưng
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Sự ra đời của giai cấp tư sản - vô sản
Kìm hãm sự phát triển xã hội
Thủ tiêu lãnh địa, phát triển thành thị
Phương thức sản xuất TBCN hình thành
Cách mạng tư tưởng, văn hoá của tư sản
Chế độ PK suy sụp
Hai giai cấp cơ bản XH mới
Tích lũy tư bản nguyên thủy
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Văn hoá phục hưng
Kinh tế lãnh địa
Chiến tranh thập tự
Thành thị Trung đại
Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân
Những cuộc phát kiến địa lý lớn
Sự ra đời giai cấp tư sản & vô sản
CÁCH
MẠNG
TƯ
SẢN
THẾ
KỶ
XVI
XVIII
THẾ KỶ I - THẾ KỶ XVI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Hai giai cấp cơ bản XH mới
Kìm hãm sự phát triển xã hội,
Thủ tiêu lãnh địa, phát triển thành thị
Phương thức sản xuất TBCN
Cách mạng tư tưởng văn hoá của tư sản
Chế độ PK suy sụp
Tích lũy tư bản nguyên thủy
Martin Luther
Thomas More
Columbus
Magienland
Vasco Da Gama
Leonardo da Vinci
Alexandrie đại đế
Charlemagne
NHỮNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhah đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631. Một công trình tình yêu lãng mạn nhất thế giới
20.000 thợ, xây dựng trong 22 năm.
Những cây cột được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
TAJ MAHAL DẤU ẤN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
NỀN VĂN MINH LƯU VỰC SÔNG HOÀNG HÀ, DƯƠNG TỬ
NỀN VĂN MINH CỦA NGƯỜI HOA HẠ Ở TRUNG NGUYÊN
Sông Dương tử
Sông Hoàng Hà
Thượng lưu Hoàng Hà
Chương I
TRUNG QUỐC
1. Thời kỳ chế độ phong kiến được xác lập
2. Thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến.
3. Sự thống trị của nhà Nguyên.
4. Đế quốc Minh.
5. Văn hóa Trung quốc thời phong kiến
5.1. Nho giáo.
5.2. Văn học, Sử học.
5.3. Triết học. (tiết 5)
5.4 Khoa học kỹ thuật.
- Tư tưởng duy vật hình thành từ rất sớm: do tri thức thiên văn nên thế giới quan duy vật hình thành và phát triển.
Thuyết "âm dương" và thuyết "ngũ hành" : giải thích vũ trụ.
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc xuất hiện nhiều nhà tư tưởng vĩ đại và nhiều học phái tiếng tăm.
- Phái Nho gia do Khổng Tử sáng lập: Duy tâm, tin là có trời song lại tin vạn vật sinh sống không cần có trời và tin vào "thiên mệnh" nhưng lại kêu gọi mọi người học hỏi, tu dưỡng.
- Thôøi Chieán Quoác: phong traøo “baùch gia tranh minh” (Maëc gia, Laõo gia, Phaùp gia vaø nhieàu heä phaùi khaùc tranh luaän)
- Tuân Tử tiếp thu có phê phán quan điểm duy vật tiền bối và phát triển triết học duy vật lên một bước: Trời là một bộ phận tự nhiên. Con người có khả năng hhận thức được quy luật của sự vật.
- Lão Tử là nhà duy vật nổi tiếng thời cổ đại: "Đạo" (vũ trụ hỗn độn) sinh ra vạn vật. Triết học chứa đựng nhiều nhân tố của phép biện chứng. Tuy nhiên ông lại thóat ly hiện thực.
Vấn đề
Chuyên đề
Triết học duy vật xuất hiện sớm song ở Trung Hoa, tư tưởng duy tâm tôn giáo lại giữ địa vị thống trị?
Cơ sở kt-xh nào quyết định?
Vì sao nói Nho giáo là hệ tư tưởng phong kiến phương Đông và tồn tại như một tôn giáo chính thống?
Nguồn gốc (cơ sở hình thành) các hệ tưởng, tôn giáo phương Đông, phương Tây?
Đặc điểm nổi bật của hai nền văn hóa phương Đông, phương Tây?
"Ngũ hành"
Kim
Thổ
Thổ
Kim
Thủy
Thủy
Hỏa
Hỏa
Mộc
Mộc
Quan niệm duy vật về tự nhiên, tư tưởng biện chứng sơ khai của Trung Hoa cổ đại.
"Âm dương"- Quan niệm trong thế giới sự vật, hiện tượng có hai mặt đối lập và thống nhất. Hai yếu tố âm, dương là điều kiện tồn tại của nhau và của mọi sự vật, hiện tượng, là động lực của mọi vận động và phát triển.
"Ngũ hành"- 5 đại nguyên tố nguyên thủy tự nhiên: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ luôn chuyển động, có quan hệ mật thiết và chuyển hoá lẫn nhau, cái này sinh cái kia và cái này khắc cái kia theo chu trình: Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ... Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ.
Thuyết "Âm dương, Ngũ hành" thừa nhận tính vật chất của thế giới, giải thích sự vận động và phát triển khách quan của thế giới vật chất.
"Âm dương",
Thuyết "Am dương", "Ngũ hành"
Khổng tử
Lão tử
Khổng tử
“Tư cách người ta phát ra nhờ thi, ý chí vững vàng nhờ lễ,
đức hạnh thành tựu được nhờ nhạc”
Click here
HỆ TƯ TƯỞNG NHO GIÁO
& TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
: Nhận định về Nho giáo
- Nho học trở thành Nho giáo (tôn giáo chính thống).
- Trở thành hệ tư tưởng phong kiến phương Đông.
- Là đại diện của triết học phương Đông.
Nội dung chủ yếu:
Nền tảng tư tưởng Nho giáo của Khổng tử là "nhân, lễ" và chủ trương "lễ trị", phản đối "pháp trị".
Những học thuyết chủ yếu của Khổng Tử như thuyết "chính danh định phận", "quân tử, tiểu nhân" hoặc những chuẩn mực xã hội "tam cương, ngũ thường", "tam tòng, tứ đức" là những quy ước đạo đức của con người dưới chế độ phong kiến.
Đặc biệt, tiêu chí "tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ", trách nhiệm "bình thiên hạ" thể hiện tư tưởng nước lớn, chính sách bành trướng đại dân tộc (hay chủ nghĩa sôvanh Đại Hán) đã hình thành ngay từ thời cổ đại.
Những ảnh hưởng tích cực hoặc còn hạn chế (thậm chí bảo thủ, suy đồi, kìm hãm sự phát triển xã hội) của Nho giáo đối với các quốc gia châu Á nhất là các quốc gia Đông Bắc Á, Đông Nam Á.
Chöõ “Nhaân ” khoâng chæ laø loøng thöông ngöôøi. Noù bao truøm ñöùc tính toái cao – CON NGÖÔØI goàm tính ngöôøi vaø tình ngöôøi.
Chöõ “Nhaân coù 4 ñieàu ñònh nghóa – Roäng löôïng vôùi moïi ngöôøi “kæ sôû baát duïc vaät thi ö nhaân” – Hieåu bieát ñeå coù moät thaùi ñoä ñuùng trong moïi hoaøn caûnh. – Duõng caûm nhaän traùch nhieäm. – Giöõ mình ñuùng leã.
Chöõ “Hieáu” laø tieâu bieåu cho söï thöïc haønh loøng “Nhaân” cuûa con ngöôøi nho só.
”Chöõ “Leâ” bao goàm 3 nghóa: Toân giaùo – Xaõ hoäi – Luaân lyù:
- Leã nghi trong vieäc thôø cuùng - Nghi thöùc trong quan heä xaõ hoäi – Taùc phong ñuùng möïc cuûa con ngöôøi bieát töï troïng – Giöõ leã ngay khi chæ coù moät mình.
Vieäc giöõ leã bao truøm caû ñôøi soáng caù nhaân vaø xaõ hoäi
Haïn cheá cuûa Nho hoïc: Hoïc raát nhieàu nhöng kieán thöùc töông ñoái bò haïn cheá vì chæ quan taâm ñeán “khoa hoïc nhaân vaên” maø hoaøn toaøn khoâng ñeå yù ñeán taát caû nhöõng gì thieân veà töï nhieân. Quyù troïng ñaïo ñöùc, thaám nhuaàn nhöõng nguyeân taéc maø ngöôøi xöa tin theo moät caùch thaønh thöïc.
Nho giaùo cöïc thònh töø ñôøi Haùn. Caùc vöông trieàu chuû tröông cai trò baèng luaân lyù vaø leã nghóa. Chuû nghóa nhaân vaên nho giaùo tröôùc heát laø chính trò – Ñöùc nhaân khoâng phaûi ñeå giaùo duïc moïi ngöôøi maø laø ñeå truyeàn cho caùc quaân vöông coù ñöôïc coâng thöùc chính trò toát nhaát ñoù laø thoáng nhaát Trung Hoa.
KHÁI LUẬN VỀ NHO GIÁO
Hạn chế của Nho giáo: Vào giữa thế kỷ XVI chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hỏang. Nho giáo trở nên suy đồi, phản động. Chiến tranh điêu linh, xã hội đen tối bế tắc. Tuy nhiên văn học nghệ thuật (cả dòng VHNT cung đình và dân gian) lại phát triển rực rỡ hơn bao giờ hết. Đó là sức sống mãnh liệt của bản sắc văn hóa dân tộc. Nó phản ánh khát vọng và sự sáng tạo vô bờ bến của nhân dân lao động.
Giữa thế kỷ XVII, một bộ phận lưu dân Nam bộ đã thóat ly tư tưởng nho giáo (giữ lễ giáo) và sớm hình thành tư tưởng tự do, dân chủ
Hạn chế về tư tưởng xã hội:
- "Trung quân gắn liền với ái quốc" (mù quáng)
- "Trọng nông ức công thương". (bảo thủ, trì trệ kìm hãm KT-XH)
- "Trọng nam, khinh nữ" (thập nam viết hữu, thập nữ viết vô)
- "An phận, tin vào số phận, định mệnh"...
“NHÖÕNG AÛNH HÖÔÛNG CUÛA NHO GIAÙO ÑOÁI VÔÙI XAÕ HOÄI VIEÄT NAM?”.
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC & TƯ TƯỞNG CỦA XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG - PHƯƠNG TÂY
Cơ sở hình thành ý thức hệ tư tưởng và các nền văn minh nhân lọai. (nguồn gốc)
Mô hình xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây.
Thành tựu văn minh phương Đông - phương Tây.
Triết học phương Đông và hệ tư tưởng Nho giáo.
Mô hình xã hội phong kiến phương Đông phương Tây
Thành tựu văn minh và hệ tư tưởng phương Tây trung đại.
XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
: Nông nghiệp
Thủy lợi qđ
Phụ thuộc thiên nhiên
Nhà nước chuyên chế
Vua uy quyền tối cao
Bộ máy thô sơ
Lãnh chúa
Nông dân công xã
Thợ thủ công
Nô lệ, lệ nông (gia trưởng)
Văn học, thơ ca
Thiên văn, lịch pháp
Hình học, số học, y học
Kiến trúc, điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (đa thần)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
: Công thương nghiệp
Kinh tế hàng hóa, Hàng hải
Trang trại (latinfuldia)
Nhà nước CHNL
Thể chế dân chủ, cộng hòa
Viện Nguyên lão
Đại hội nhân dân
Quý tộc chủ nô
Bình dân (nd, ttc, tn)
Nô lệ (ll lao động chủ yếu)
Thần thọai, sử thi, kịch thơ
Thiên văn, lịch pháp
Khoa học tự nhiên, y học
Kiến trúc (Doric), điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (KItô)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
từ mô hình xã hội cổ đại, thiết kế mô hình xã hội phong kiến phương đông và phương tây
XÃ HỘI TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY
: Nông nghiệp chủ yếu
Thủy lợi quyết định
Phụ thuộc thiên nhiên
Thành thị trung tâm Ctrị
Phong kiến tập quyền
nhà nước chuyên chế
Vua quyền uy tối cao
Bộ máy quan liêu
Lãnh chúa, địa chủ PK
Nông dân, tá điền
Thợ thủ công
Khởi nghĩa nông dân
Văn học, thơ ca
Thiên văn, lịch pháp
Hình học, số học, y học
Kiến trúc, điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (Nho giáo)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
: Kinh tế lãnh địa
Kinh tế hàng hóa
Thành thị trung tâm KT-VH
Phong kiến phân quyền
Quân quyền, thần quyền
Hệ tư tưởng phản động
Thủ tiêu TD,DC
Lãnh chúa Quý tộc
Tăng lữ (giáo hội Kitô)
Đẳng cấp thứ ba
Tư sản và vô sản
Triết học kinh viện
Văn hóa phục hưng (hệ t2 TS)
Khoa học tự nhiên, y học
Kiến trúc gothic & điêu khắc
Tư tưởng, tôn giáo (KItô)
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
XÃ HỘI TRUNG ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG XÃ HỘI TRUNG ĐẠI PHƯƠNG TÂY
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
KINH TẾ
CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI
VĂN HÓA
"MINH TRIẾT PHƯƠNG ĐÔNG, TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY".
Trong lĩnh vực nhận thức, người phương Đông thiên về lối tư duy tổng hợp, bao quát mọi yếu tố và chú trọng đến mối quan hệ giữa các yếu tố đó với nhau. Người phương Đông tôn trọng thiên nhiên "thiên thời, địa lợi, nhân hoà" và đề cao nhân lễ, đạo đức và triết lý ứng xử. Trong triết lý đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật nhiều điều về tiêu chí đánh giá con người, về các nguyên tắc ứng xử. vẫn là những phương châm cuộc sống ngày nay.
Triết học phương Tây, nhận thức thiên về tư duy phân tích, tham vọng chinh phục thiên nhiên. Khoa học phát triển. Các nhà triết học là các nhà bác học (Pitago, Talet, Arixtot.) triết học mang tính khái quát rất cao. Có nhiều trường phái và với khối lượng luận thuyết đồ sộ phát triển theo thời gian. Đó là triết học Hy Lạp cổ đại, triết học kinh viện thời trung cổ, triết học phục hưng và cận đại, triết học cổ điển Đức. Đặc biệt triết học Mác - Lênin đã tác động mạnh mẽ đến cách mạng xã hội trên toàn thế giới.
Ngày nay, khi xã hội đã phát triển cao, người phương Tây lại tìm về những giá trị văn hoá, tinh thần của Minh triết phương Đông.
BẢY KỲ QUAN CỦA THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Thao trường Rome ở Italy, xây dựng năm 80, có 50000 chỗ ngồi
2. Hầm mộ Alexandrie ở Ai Cập.
3. Vạn lý trường thành ở Trung Quốc, được xây dựng từ năm 210 Tr.CN - 1246.
4. Stonehenge (mộ cự thạch) ở Wiltshire, Anh quốc, từ 3000-1000 Tr.CN, xây ba hàng vòng tròn bằng đá.
5. Tháp nghiêng Pise ở Italy, xây từ năm 1174 đến thế kỷ XIV mới hoàn thành..
6. Tháp bằng sứ ở Nam Kinh Trung Quốc.
7. Thánh đường Hồi giáo (Sainte Sophie ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày nay kỳ quan thứ tám là một công trình thiên tạo hay nhân tạo như Vịnh Hạ Long, động Phong Nha ...
Hạ Long di sản TNTG
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
?
Giáo trình lịch sử văn minh - ĐHSP Hà Nội
Giáo trình Lịch sử thế giới - ĐHSP Hà Nội I
Tạp chí Almanach các năm.
CD ROM các chương trình MICROSOFT ENCARTA
Các Website khoa học trên mạng Internet...
Video clip của Trung tâm Nghe Nhìn Giáo dục
Một số trang tư liệu của đồng nghiệp
Chương trình giới thiệu các phần mềm dạy học của Dự án đào tạo giáo viên Trung học
history of social development
E-mail: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)