Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

Chia sẻ bởi Hoàng Anh Khiêm | Ngày 10/05/2019 | 133

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

lịch sử phát triển xã hội
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC 1718 VIE (FS)
history of social development
E-mail: [email protected]
Hoaøng Anh Khieâm-CÑSP Ñoàng Nai
Tel: 0919150189
Giáo trình Lịch sử
Hệ thống hoá lịch sử thế giới theo niên đại.
Hệ thống các vấn đề lớn của lịch sử theo phương pháp luận sử học.
Hệ thống khái niệm lịch sử qua các thời đại.
Những thành tựu lớn của lịch sử văn minh nhân loại.


Các học phần lịch sử thế giới, lịch sử văn minh, quan hệ quốc tế...
Minh họa các sự kiện quan trọng và các nhân vật lịch sử điển hình bằng
hình ảnh, hyperlink, animation, vidéo clip tư liệu...
Cơ sở dữ liệu & design thiết kế các phần mềm dạy học, CD ROM
chương trình và các website khoa học...

theo dòng lịch sử ARCHIVER timelineS

CHƯƠNG TRÌNH

GIẢNG DẠY
CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY
CHIẾM HỮU NÔ LỆ
PHONG KIẾN
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
CHỦ NGHĨA TB HIỆN ĐẠI
CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
Kinh tế tước đoạt
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế hàng hoá
Kinh tế tự nhiên
Kinh tế tri thức
TNK BC XIII - TK AD I
T K AD I - TK AD XVI
T K AD XVII - TK AD XX
Cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ I (XVIII - XIX)
Cách mạng khoa học - công nghệ (1940 - 1970 & 1970 - nay)
CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Cách mạng XHCN tháng Mười Nga mở đầu lịch sử thế giới hiện đại
Những phát minh: Tàu chiến, máy bay, ôtô, máy ảnh đầu tiên..
.
Chiến tranh thế giới thứ I 1914-1918
Trật tự Versailles-Washington
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
Hành trình tìm đường cứu nước
của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
VẤN ĐỀ & SỰ KIỆN
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chiến tranh thế giới 1914-1918 kết thúc.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga 1917 thắng lợi mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại.
Trật tự thế giới Versailles - Washington
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. Tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản.
Chiến tranh thế giới thứ II 1939-1945.
Cách mạng khoa học - công nghệ 1940-1970 và 1970 đến nay.
"Chiến tranh lạnh" 1947-1989.
Hình thành ba khu vực kinh tế Mỹ-Tây A�u-Nhật Bản
Chủ nghĩa tư bản hiện đại và xu thế "toàn cầu hoá"

DIỄN BIẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1914 - 1918
TOTAL CASUALTIES
COUNTRY MEN MOBILIZED Killed and died* Wounded Prisoners and missing TOTAL CASUALTIES CASUALTIES IN PERCENTAGE OF TOTAL MOBILIZED PHE HIEÄP ÖÔÙC
 
Russia 12,000,000 1,700,000 4,950,000 2,500,000 9,150,000 76.3
France 8,410,000 1,357,800 4,266,000 537,000 6,160,800 73.3
British Empire 8,904,467 908,371 2,090,212 191,652 3,190,235 35.8
Italy 5,615,000 650,000 947,000 600,000 2,197,000 39.1
United States 4,355,000 126,000 234,300 4500 350,300 8.0
Japan 800,000 300 907 3 1210 0.2
Romania 750,000 335,706 120,000 80,000 535,706 71.4
Serbia 707,343 45,000 133,148 152,958 331,106 46.8
Belgium 267,000 13,716 44,686 34,659 93,061 34.9
Greece 230,000 5000 21,000 1000 27,000 11.7
Portugal 100,000 7222 13,751 12,318 33,291 33.3
Montenegro 50,000 3000 10,000 7000 20,000 40.0
Total, Allied Powers 42,188,810 5,152,115 12,831,004 4,121,090
22,089,709 52.3
"World War I Casualties," .

TỔNG HỢP SỐ LIỆU TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1914 - 1918

Germany 11,000,000 1,773,700 4,216,058 1,152,800 7,142,558 64.9
Austria-Hungary 7,800,000 1,200,000 3,620,000 2,200,000 7,020,000 90.0
Ottoman Empire 2,850,000 325,000 400,000 250,000 975,000 34.2
Bulgaria 1,200,000 87,500 152,390 27,029 266,919 22.2
Total, Central Powers 22,850,000 3,386,200 8,388,448 3,629,829 15,404,477 67.4
Grand Total 65,038,810 8,538,315 21,219,452 7,750,919 37,494,186 57.6

Includes deaths from all causes, in army
 
 
 

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
PHE LIÊN MINH THẤT BẠI
Trật tự Versailles - Washington
HỆ THỐNG HOÀ ƯỚC VERSAILLES 1-1919 - 8-1920:

Quy định Đức phải chịu trách nhiệm về tội ác chiến tranh và mất 1/8 đất đai, 1/7 diện tích trồng trọt, � mỏ sắt, 1/3 mỏ than, thuộc địa của Đức được giao cho các nước thắng trận. Đức phải bồi thường chiến tranh 32 tỷ Mac vàng.

Hoà ước Versailles nhằm phân chia lại thế giới nhưng quá bất bình đẳng. Nó làm gia tăng mâu thuẫn giữa các nước thắng trận lẫn bại trận.


HỆ THỐNG VERSAILLES - WASHINGTON:

Ngày 12-11-1931, Mỹ tổ chức Hội nghị Washington, ký kết 3 Hiệp ước quan trọng: Hiệp ước 4 nước 3-12-1921Mỹ, Anh, Nhật, Pháp xác định duy trì nguyên trạng Thái Bình Dương, cam kết tôn trọng chủ quyền của nhau. Hiệp ước 5 nước (thêm Italy) 6-2-1922 nhằm tạo thế cân bằng quân sự ở Thái Bình Dương. Hiệp ước 9 nước về Trung Quốc 6-2-1922, tất cả các nước cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Trung Hoa và thi hành chính sách mở cửa với nước này.

Hội nghị Washington chỉ có lợi cho Mỹ và nó làm xói mòn kết quả hội nghị Versailles, nhưng mặt khác lại bổ sung vào khuôn khổ cũ để hình thành một trật tự thế giới mới- Trật tự Versailles - Washington.
C . C . C . P
U.S.S.R
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NĂM 1917.

Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh phi nghĩa mang tính chất đế quốc chủ nghĩa. Nó đã chấm dứt với sự thất bại của khối "Liên minh" Đức - A�o. Chiến trướng chính ở Tâu A�u nên các cường quốc tư bản chủ nghĩa châu A�u bị suy yếu nghiêm trọng. Nền kinh tế châu Âu phụ thuộc vào viện trợ Mỹ.

Cách mạng vô sản bùng nổ và thắng lợi ở nước Nga Xô viềt tháng Mười năm 1917 mở ra một kỷ nguyên mới của cách mạng thế giới.

Khủng hoảng tài chính ở New York 1929 làm bùng nổ khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. Đây là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lớn nhất trong lịch sử. Mức độ và hậu quả của khủng hoảng kinh tế các cường quốc khác nhau. Việc khắc phục hậu quả cũng có nhiều chính sách khác nhau. Hậu quả nghiêm trọng nhất: Chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở Đức - Italy - Nhật Bản đe dọa chiến tranh thế giới.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Click here
CHỦ NGHĨA LÊNIN
V.I. Lênin đã kế tục sự nghiệp của Marx và Enghels trong hoàn cảnh "lịch sử mới": Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
Chủ nghĩa Lênin thể hiện qua hai thời kỳ:
Trước Cách mạng tháng Muời 1917
* Hệ thống những nguyên lý về chính đảng của giai cấp công nhân cả về tư tưởng, lý luận, sách lược, tổ chức và các nguyên tắc cơ bản.
* Cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản.
* Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới chuyển sang cách mạng XHCN
* Về mối quan hệ giữa phong trào GPDT với phong trào công nhân QT.
* Cách mạng XHCN tháng Mười Nga 1917 thắng lợi mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại.
Sau Cách mạng tháng Mười 1917
* Cương lĩnh xây dựng CNXH: Phân tích bản chất nội dung thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Định ra chính sách "kinh té mới". Đấu tranh với chủ nghĩa cơ hội...
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI

Cách mạng XHCN và chuyên chính vô sản:
- Chính đảng vô sản
- Liên minh công - nông cách mạng
- Bạo lực cách mạng bùng nổ
- Chuyên chính vô sản

Ba yếu tô` tình huống cách mạng:
- Đảng vô sản sẵn sàng cách mạng Điều kiện
- Cao trào cách mạng quần chúng chín muồi
- Kẻ thù cách mạng suy yếu

"Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới"

"Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!"
V. I. Lenine

NGUYÊN LÝ CÁCH MẠNG VÔ SẢN


"Vô sản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!"
V. I. Lenine
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Tiểu sử V.I.Lenin
Liên Xô trong chiến tranh và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Click here
Hồng trường & điện Kremli
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chủ nghĩa xã hội trở thành nhân tố quyết định
chiều hướng phát triển của lịch sử nhân loại
Chủ nghĩa xã hội quốc gia
Chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh phát xít trở thành thảm hoạ nhân loại.
ĐỨC

ITALIA

NHẬT
ANH

PHÁP

MỸ


LIÊN XÔ

MÂU THUẪN ĐỐI NGOẠI TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
Đức - Ý - Nhật quyết tâm chia lại thế giới, tiến hành chiến tranh xâm lược.
Phương Tây thoả hiệp dẫn đến các cuộc chiến tranh cục bộ bùng nổ chiến tranh thế giới II.
Liên Xô duy trì đường lối hoà bình. Ngăn chặn chiến tranh
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II - CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Chiến tranh II
1969, Apollo đổ bộ lên mặt trăng
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II LÀ MỘT CUỘC CHIẾN TRANH TÀN KHỐC NHẤT TRONG LỊCH SỬ
NÓ LÔI CUỐN 70 NƯỚC VÀO VÒNG CHIẾN.
HƠN 6O TRIỆU NGƯỜI CHẾT.
TIÊU HỦY 4OOO TỈ $ (USD)
SAU CHIẾN TRANH, MỘT TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI ĐƯỢC THIẾT LẬP - TRẬT TỰ XÔ-MỸ
Trân Châu cảng 7-12-1941.
Các phi đội Kamikade "Thần Phong" của Nhật tiêu diệt toàn bộ hạm đội Thái Bình dương của Mỹ ở quần đảo Haoai. Hơn 3000 quân Mỹ bị tiêu diệt. Mỹ - Anh buộc phải tham gia chiến tranh.
FilmTrân Châu cảng
Tính chất: chiến tranh thời kỳ đầu chỉ nhằm phân chia thế giới nên nó phi nghĩa. Từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất thay đổi trở thành cuộc chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Tháng 2/1943, Hồng quân thắng lớn ở Xta-lin-grát, đánh bại hoàn toàn cụm quân hơn 33 vạn tên của phát xít Đức. Chiến thắng Xta-lin-grát là một sự kiện chính trị, quân sự hết sức to lớn, chấn động dư luận thế giới, góp phần quan trọng vào việc tạo ra bước ngoặt cơ bản trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của Liên Xô và trong toàn bộ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2.


Năm 1944, Hồng quân Liên Xô tiếp tục tiến về phía Tây, giải phóng các dân tộc ở châu Âu. Bước sang năm 1945, tiếp theo những đòn tấn công của Hồng quân Liên Xô ở Ba Lan, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Áo,
Ngày 30/4/1945, các chiến sĩ Xô viết đã cắm cờ chiến thắng trên nóc nhà Quốc hội nước Đức phát xít. Đúng 0 giờ ngày 9/5/1945, đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nước Đồng minh chống phát xít.

1941
1945
1943
Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào hồi kết thúc
với trận quyết chiến chiến lược công phá Béc-lin. 
CHIẾN DỊCH BERLIN 5-1945
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Vũ khí hạt nhân đe doạ nghiêm trọng hoà bình, an ninh thế giới trong suốt thời kì chiến tranh lạnh
1947 -1989
Gây ảo tưởng Mỹ quyết định Nhật đầu hàng?
Đe dọa trực tiếp Liên Xô và Đồng minh?
Trả thù trận Trân Châu cảng 12-1941?
Thử vũ khí hạt nhân?
Âm muu cu?a My~
BỘ BA LỚN THIẾT LẬP TRẬT TỰ HAI CỰC ĐÔNG-TÂY 1947-1989
J. STALINE
F. ROOSEVELT
W. CHURCHILL
Soviet leader Joseph Stalin, United States president Franklin D. Roosevelt, and British prime minister Winston Churchill, seated left to right, met in Tehran, Iran, in 1943 to discuss their military strategy and post-World War II policy for Europe. The leaders decided to invade France in 1944, against Churchill’s recommendations. The meeting marked the apex of the East-West wartime alliance. Stalin, Roosevelt, and Churchill, the leaders of the three major Allied powers, came to be known as the “Big Three.”
Big Three, Tehran, Iran
GUERNICA.
TRANH TRỪU TƯỢNG LÊN ÁN CHIẾN TRANH CỦA DANH HỌA P. PICASSO
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Sau chiến tranh thế giới II Mỹ có 300 căn cứ quân sự khắp thế giới với lực lượng hơn 1,5 triệu quân các binh chủng trong việc triển khai chiến lược toàn cầu.

Không quân
Hải quân
Lục quân
CHỦ NGHĨA
ĐẾ QUỐC
PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
HIỆN ĐẠI
PT CS & CÔNG NHÂN QT
XHCN CẢI TỔ ĐỔI MỚI
CÁC NƯỚC TG THỨ 3
HOÀ BÌNH
DÂN CHỦ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
GIAI ĐOẠN 1945 - 1975
CÁCH MẠNG THẾ GIỚI TỪ SAU 1945 ĐẾN NAY
CÁCH MẠNG XHCN
GIAI ĐOẠN 1975 ĐẾN NAY
PT HOÀ BÌNH DÂN CHỦ
TIẾN BỘ XÃ HỘI
ĐỘC LẬP DÂN TỘC
QG ĐANG PHÁT TRIỂN
TIÊU DIỆT CNĐQ

In 1945 the United States Congress invited the United Nations (UN) to establish its permanent headquarters in the United States. Completed in 1952, the UN complex sits in Manhattan, alongside the East River, in the city of New York. Under the UN’s agreement with the United States, the site of the UN headquarters is exempt from local laws.


United Nations Headquarters
Liên Hiệp Quốc
( United Nations Organization)
LIÊN HIỆP QUỐC
( United Nations Organization)

CƠ QUAN CHỦ YẾU
CÔ QUAN CHUYEÂN MOÂN
CÁC CƠ QUAN KHÁC
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HỘI ĐỒNG BẢO AN
HỘI ĐỒNG KINH TẾ & XÃ HỘI (ECOSOC)
TOÀ ÁN QUỐC TẾ
BAN THƯ KÍ
HÀNG KHÔNG (ICAO)
BƯU CHÍNH (IPU)
HÀNG HẢI
(IMO)
LƯƠNG THỰC NN (FAO)
HỘI ĐỒNG TÀI CHÍNH (IFC)
QUỸ TIỀN TỆ QT (IMF)
LAO ĐỘNG QUỐC TẾ (ILO)
Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)
GD-KH-VH (UNESCO)
SỞ HỮU TRI THỨC (WIPO)
NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ (IAEA)

HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THUẾ QUAN & MẬU DỊCH (GATT)
LHQ có hàng trăm cơ quan và các tổ chức chuyên môn khác
Lực lượng "mũ nồi xanh" tham gia bảo vệ hoà bình và cứu trợ nhân đạo
LIÊN HIỆ�P QUỐC LÀ MỘT TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ LỚN NHẤT CÓ UY TÍN NHẤT TRONG VIỆC GÌN GIỮ HOÀ BÌNH AN NINH THẾ GIỚI VÀ HỢP TÁC PHÁT TRIỂN
Tiền thân là Hội Quốc Liên (League of Nation 28-6-1919 - Genève - Thụy Sĩ).
Ngày 24-10-1949 trụ sở Liên Hợp Quốc được xây dựng tại New York - Mỹ theo quyết định của Đại Hội đồng LHQ (14-2-1946).
Tháng 10-1952 phiên họp đầu tiên được khai mạc tại phòng họp lớn trong đại sảnh đường.
Liên Hợp quốc có 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng quản thác, Hội đồng Kinh tế - Xã hội, Văn phòng Thư kí và Toà án quốc tề:
- 5 cơ quan đóng trụ sở tại New York. Toà án quốc tế đóng tại Hà Lan.
- Liên hợp Quốc đến nay đã có 191 nước thành viên. (Châu Á 39, châu Phi 53, Đông Âu và SNG có 27, Tây Âu có 23, Mỹ latinh có 33, Bắc Mỹ và châu Đại dương có 16 thành viên. Ngoài ra còn có 2 quan sát viên thường trực tại Liên hợp Quốc là Vatican và Palestin).
- Các nước thành viên phải tuân thủ 111 điều trong 19 chương của Hiến chương Liên Hợp Quốc.
- Trong 7 Tổng thư kí chỉ có 1 người không tái nhiệm: Trygve Lie 1946-1952, Dag Hammars Kjold 1953-1961 - giải Nobel Hoà bình, U - Thant 1961-1972, Kurt Wandheim 1971-1981, Trung Quốc giành ghế đại diện tại Liên Hợp Quốc từ Đài Loan, Pérez de Cuelia 1981-1991- Kết thúc chiến tranh Iran, Liên Xô rút khỏi Afghanistan, giải quyết vụ con tin tại Liban. Boutros Ghali 1991-1996. 10-12-1996 Kofi Annan, nhiệm kì 2 từ 1-1-1997. O�ng Suakiart Sathira thai, ngoại trưởng Thái Lan được coi là một ứng viên TTK thứ 8 sáng giá nhất. Hiện nay, TTK là ông Banky Moon (Hàn Quốc)
KHỐI NATO
BẮC ĐTD





HĐTT KINH TẾ
SEV



TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

TÂY ÂU
MỸ
NHẬT BẢN
LIÊN XÔ
ĐÔNG ÂU
CÁC NƯỚC XHCN
CÁC NƯỚC
Á-PHI-MỸ LATINH
CHIẾN TRANH LẠNH - TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989
Hội nghị
BĂNG ĐUNG
Phong trào
KHÔNG LIÊN KẾT
Kế hoạch MARSHALL Mc ARTHUR
HIỆP ƯỚC QS VACSAVA
Phong trào
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989
TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 1947-1989

CÁC NHÀ CHIẾN LƯỢC MỸ
TRONG CHIẾN TRANH LẠNH
1947 - 1989



CÁC
NHÀ
CHIẾN
LƯỢC

VIẾT
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI - KINH TẾ TRI THỨC - XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ
Thời đại Hồ Chí Minh
- Neáu 4 trieäu naêm xuaát hieän loaøi ngöôøi ruùt laïi coøn moät naêm thì theá kyû XX chæ baèng 13 phuùt. Töø 23 giôø 47 phuùt ñeán 24 giôø cuûa ngaøy 31-12
- Trong 13 phuùt aáy, ñaëc bieät trong 5 phuùt cuoái cuøng, loaøi ngöôøi ñaõ hieåu bieát nhieàu hôn toaøn boä kieán thöùc tröôùc ñoù coäng laïi
Liên kết đến SlideShow Việt Nam hiện đại
Tiểu sử Hồ Chí Minh
NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
Công nghệ thông tin: Máy tính điện tử thế hệ thứ năm với công nghệ vi mạch, vi xử lý (Personal Computers). Mạng toàn cầu Internet.. Công nghệ nano.
Công nghệ năng lượng mới: hạt nhân, laser, mặt trời, địa nhiệt
Kính thiên văn Hubble (Hubble space Telescope)
Công nghệ Vật liệu mới: cáp quang, composid, polime, gốm siêu dẫn
Công nghệ sinh học: Công nghệ gen. Sinh sản vô tính (cừu Dolli). Bản đồ gen của người, tế bào gốc.


Bản đồ gien ADN
NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
NGA - MỸ
CHINH PHỤC VŨ TRỤ
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
C.C.C.P
QUY TRÌNH TỰ ĐỘNG HOÁ 1940 - 1970

ĐỘNG LỰC

TRUYỀN LỰC


ĐỘNG LỰC
TRUYỀN LỰC
SẢN XUẤT
ĐIỀU KHIỂN
SẢN XUẤT
QUY TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỌC 1970 - NAY
TO PRODUCE ACCORDANCE WITH THE PROCESS
NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT
Chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Đông Âu và Liên Xô
Nước Đức thống nhất. Phá bỏ bức tường Berlin.
Chiến tranh lạnh chấm dứt. Trật tự thế giới đa cực thiết lập.
Chủ nghĩa Apacthai xoá bỏ sau 340 năm. Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi -Nelson Madela
Chiến tranh ở khu vục Ban căng và Trung Đông.
Phát hiện lỗ thũng tầng ozôn (Ozone Hole).
Thiên tai gia tăng: bão lũ, động đất, sóng thần...
Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao.
Bùng nổ đại dịch AISD. Dịch cúm gia cầm.
CÁC NƯỚC G-7 & G-8
G-8 (Group Eight) là một nhóm gồm 8 nước công nghiệp phát triển đứng đầu thế giới: Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Mỹ (G-6, 1975), Canada (G-7, 1976) và Nga (không tham gia một số sự kiện) (G-8, 1991). Hội nghị thượng đỉnh hàng năm bàn các vấn đề kinh tế và sau này thêm các vấn đề chính trị. Ngoài ra còn các hội nghị bên lề và khảo sát chính sách. Các vấn đề toàn cầu như ô nhiễm môi trường, xoá nợ cho các nước nghèo, đầu tư vào các khu vực và lĩnh vực, chống khủng bố . và chiến lược toàn cầu. Chủ tịch của nhóm được luân phiên hàng năm. G-8 không được hỗ trợ bởi một tổ chức xuyên quốc gia như LHQ và IMF.
Nhật Bản: Thủ đô Tokyo, Quốc khánh 23-12. Đứng đầu nhà nước là Nhật hoàng, Đứng đầu chính phủ là thủ tướng. Gồm 47 quận, GDP là 36.958 USD.
Hoa Kỳ: Thủ đô Washington DC. Quốc khánh 4-7. Chính thể cộng hoà liên bang, đứng đầu nhà nước và chính phủ, gồm 50 bang + quận Columbia, GDP 30.200 USD.
Canada: Thủ đô Ottawa. Quốc khánh 1-7. Chính thể Liên bang và dân chủ đại nghị. Đứng đầu nhà nước là nữ hoàng Anh (đại diện bởi 1 viên toàn quyền), đứng đầu chính phủ là thủ tướng. 10 tỉnh, 3 vùng. GDP 22.043 USD.
Italy: Thủ đô Roma. Quốc khánh 2-6. Chính thể cộng hoà, đứng đầu nhà nước là tổng thống, chính phủ là thủ tướng. Gồm 20 vùng chia làm 84 tỉnh. GDP 18.539 USD.
Anh: Thủ đô London. Quốc khánh 11-6. Chính thể quân chủ lập hiến. Nhà nước có nữ hoàng, đứng đầu chính phủ là thủ tướng. GDP 23.750 USD.
Pháp: Thủ đô Paris. Quốc khánh 14-7. Chính thể Cộng hoà. Nhà nước có tổng thống, chính phủ có thủ tướng. Gồm 22 vùng. GDP 23.862 USD.
Đức: Thủ đô Berlin. Quốc khánh 3-10. Chính thể cộng hoà liên bang có tổng thống và thủ tướng. GDP 22.586 USD.
Nga: Thủ đô Moscow. Quốc khánh 12-6. Chính thể cộng hoà liên bang. Có tổng thống và thủ tướng, gồm 21 nước cộng hoà, 68 vùng lãnh thổ tự trị.
Nguyên nhân "chiến tranh lạnh" chấm dứt năm 1989

Gánh nặng chạy đua vũ trang: 55% chi phí quân sự toàn thế giới. Xô - Mỹ suy giảm thế lực so với nhiều cường quốc.

Xô - Mỹ đứng trước khó khăn và thách thức to lớn: Đức, Nhật, kẻ thù cũ vươn lên mạnh mẽ. EEC trở nên rất mạnh. Chiến tranh kinh tế toàn cầu, cuộc chạy đua cách mạng công nghệ và kỹ thuật sôi nổi. Xô - Mỹ phải thoát khỏi thế đối đầu vươn lên kịp các nước khác.

Kinh tế Xô - Mỹ giảm sút so với Nhật Bản và Tây A�u. Liên Xô lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Chiến tranh lạnh chấm dứt. Thế giới hai cực sụp đổ, Mỹ vươn lên thế giới một cực trong thế giới đa cực. Quan hệ quốc tê bước sang thời kỳ "sau chiến tranh lạnh".
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI `
XU THẾ THỜI ĐẠI TỪ 1991 ĐẾN NAY

Xu thế đối thoại, hợp tác: cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hoà bình trở thành xu thế chủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế.

Năm nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc thương lượng, thoả hiệp và hợp tác duy trì trật tự thế giới mới. (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc)
Vai trò Liên Hợp Quốc được tăng cường và đề cao trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh thế giới.

Tất cả mọi quốc gia phải điều chỉnh lại chiến lược đối ngoại: Cho phù hợp tình hình mới. Củng cố vị trí. Tạo lập những lực lượng riêng.

Liên kết khu vực đi đôi với xu thế "toàn cầu hoá": Trên 20 tổ chức kinh tế khu vực. Liên minh châu A�u 25 nước thành viên. NAFTA, ASEAN, MERCOSUR, LAFTA, CACU, EAC, ECOAC, SAARC. Các quốc gia dân tộc đều đứng trước thời cơ và thách thức mới.

Sự nghiệp hoà bình tiến triển. Nguy cơ chiến tranh vẫn còn song đã xuất hiện những khả năng hiện thực ngăn chặn.

HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
11- 9 - 2001
CHỐNG CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ TOÀN CẦU.
Ngày 11-09-2001- ngày định mệnh của nước Mỹ và của cả thế giới, khi chiếc Boeing 757 đem theo 64 sinh mạng lao vào toà tháp phía nam của WTC và làm rung chuyển Toà tháp thứ hai
Chỉ trong vài tiếng đồng hồ, hai toà tháp đôi trung tâm thương mại thế giới đã trở thành một đống hoang tàn, đổ nát. Hơn 3000 người thiệt mạng, ước tính thiệt hại lên tới hàng chục triệu Dollar MỹCả hai toà tháp đôi đã từ từ sụp đổ trước sự ngỡ ngàng và kinh ngạc cũng như hoảng sợ của hàng triệu người dân và khách du lịch nước ngoài
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ BƯỚC SANG GIAI ĐOẠN III TỪ TỰ ĐỘNG HOÁ SANG ĐIỀU KHIỂN HỌC
BA KHU VỰC KINH TẾ MỸ-TÂY ÂU-NHẬT BẢN PHÁT TRIỂN THEO XU HƯỚNG TOÀN CÂU HOÁ. XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ LÀ XU THẾ CHỦ ĐẠO.
CHỐNG CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ TOÀN CẦU.
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU CÓ 25 THÀNH VIÊN
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI

- Nền sản xuất dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ mới: xu hướng là tiết kiệm tối đa các nguồn của cải (tài nguyên thiên nhiên, sức người, trí tuệ...), đề cao chất lượng, hiệu quả và tôn trọng nhân cách sáng tạo của con người.
Quá trình bắt đầu từ những năm 70 khi bùng nổ kỹ nghệ vi điện tử, tin học, tự động hoá, chế tạo vật liệu mới.
- Hệ thống các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đang diễn ra những thay đổi quan trọng. Nền kinh tế của các nước đang phát triển là nền kinh tế hỗn hợp.
Vai trò kinh tế của nhà nước có những thay đổi lớn so với thời chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, chủ nghĩa tư bản lũng đoạn và chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước. Mâu thuẫn giữa cơ chế chính trị và nền kinh tế quốc tế hoá dẫn đến :- Tăng cường yếu tố cạnh tranh thị trường - Nhà nước giảm bớt can thiệp trực tiếp về kinh tế mà chủ yếu đảm bảo điều kiện chiến lược phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật.- Tư nhân hoá sở hữu nhà nước và phúc lợi chung.- Điều tiết sự phát triển kinh tế với yêu cầu mới của quá trình quốc tế hoá.
- Kết cấu xã hội tư bản chủ nghĩa hiện đại đã thay đổi nhiều:- lao động thể lực giảm, lao động trí lực tăng- lao động nông nghiệp ít và dịch vụ tăng nhanh- giai cấp công nhân hiện đại tăng chiếm đa số trong cơ cấu xã hội (thu hút trí thức, kỹ sư , kỹ thuật viên- giai cấp chủ yếu của xã hội văn minh hậu công nghiệp). Đời sống tầng lớp này nâng cao nhưng họ vẫn là những người lao động làm thuê bị bóc lột giá trị thặng dư. Tầng lớp thống trị cũng thay đổi kết cấu sâu sắc: Không thể chỉ là giai cấp tư sản độc quyền mà còn bao gồm tầng lớp quan liêu nhà nước, tầng lớp kỹ trị và quản lý viên cao cấp.

- Trçnh âäü quäúc tãú hoaï âaût mæïc cao chæa tæìng tháúy. Caïc Cäng ty xuyãn quäúc gia (Transnational corporation) ngaìy caìng coï vë trê quan troüng trong nãön kinh tãú thãú giåïi.
Chuí yãúu laì håüp taïc saín xuáút caïc saín pháøm hiãûn âaûi.
Kiãøm soaït 50% täøng saín læåüng cäng nghiãûp, 50% máûu dëch quäúc tãú, 90% âáöu tæ træûc tiãúp ra næåïc ngoaìi, 80% baín quyãön kyî thuáût vaì cäng nghãû måïi, 70% quyãön chuyãøn nhæåüng kyî thuáût trãn thãú giåïi...
- Chuí nghéa tæ baín hiãûn âaûi khäng laìm máút âi nhæîng máu thuáùn cå baín väún coï maì coìn xuáút hiãûn nhiãöu máu thuáùn måïi trong quaï trçnh phaït triãøn:
Sæû caïch biãût giæîa giaìu vaì ngheìo ngaìy caìng låïn (Myî coï 43 triãûu ngæåìi ngheìo) - Nhæîng máu thuáùn quäúc tãú giæîa caïc cäng ty xuyãn quäúc gia ngaìy caìng gay gàõt: væìa kçnh âëch væìa phuû thuäüc nhau.
máu thuáùn giæîa caïc næåïc phaït triãøn våïi thãú giåïi thæï ba cuîng thay âäøi: phuû thuäüc nhau vaì báút bçnh âàóng
Tran’snational corporation
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI `
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(The Association of Southeast Nations- ASEAN)

Sự thành lập: Cuối năm 1966, ngoại trưởng Thai Lan gửi các ngoại trưởng Indonêxia, Malaixia,Philippin và Xingapo bản dự thảo "Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á về hợp tác khu vực "
8-1967, ngoại trưởng 5 nước tuyên bố thành lập "Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á " (The Association of Southeast Nations- ASEAN)
Tuyên bố Băng Cốc nêu rõ mục tiêu thành lập ASEAN:
+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá khu vực trên tinh thần bình đẳng và hợp tác.
+ Thúc nay hoà bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc lập pháp , tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc.
+ Thúc đẩy cộng tác tích cực và sự giúp đỡ lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học-kỹ thuật và hành chính.
+ Giúp đỡ lẫn nhau dưới các hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính.
+ Cộng tác có hiệu quả sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp, mở rộng mậu dịch, cải thiện các phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân.
+ Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á.
+ Duy trì hợp tác với tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ mục đích tương hợp.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(The Association of Southeast Nations- ASEAN)
ASEAN tăng trưởng kinh tế liên tục, trừ Philippin, trong mười năm sau 1986 trung bình tăng 7.3%/năm. Mức thu nhập tăng nhanh và liên tục. Được coi là khu vực năng động và phát triển nhanh nhất thế giới.
Cải thiện các điều kiện kinh tế xã hội và văn hoá. Đẩy nhanh được quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, chỉ trong thời gian ngắn đã giành được sự tăng trưởng cao.
Góp phần ổn định chính trị và nay mạnh đoàn kết khu vực. Có nhiều sáng kiến quan trọng, có giá trị lâu bền: khu vực hoà bình, tự do, trung lập có Đông Nam Á (ZOPFAN), Hiệp ước Bali 1976, thành lập tổ chức liên khu vực AFTA, sáng kiến về một khu vực phi vũ khí hạt nhân và tổ chức Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).
ASEAN đã đóng góp tích cực cho hoà bình, ổn định và phát triển ph?n vinh ở khu vực và trên thế giới.



Singapore
Brunei
Malaysia
Thailand
Laos
Campucia
Myanmar
Vietnam
Indonesia
Philippines
GDP TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN
Các văn kiện chính thức khác:
+ Tuyên bố Cuala Lămpua 1971: xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hoà bình, tự do, trung lập. (ZOPFAN)
+ Hiệp ước Bali 1976: nêu 6 nguyên tắc về chủ quyền độc lập, tự chủ, sự hợp tác song phương hay đa phương về kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật.
Thành tựu:
+ Từ năm 1976 ASEAN đi vào chiều sâu hợp tác nhất là về kinh tế, đồng thời hình thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Xingapo trở thành con rồng châu Á, Thái Lan và Malaixia đạt tốc độ tăng trưởng cao. 1987 hội nghị cấp cao ASEAN ký hiệp định sửa đổi về liên doanh chung công nghiệp, mở rộng danh mục thuế ưu đãi cho những mặt hàng trao đổi buôn bán.
+ 1990, tình hình chính trị Đông Nam Á cải thiện, ASEAN tăng cường đối thoại với Việt Nam , cùng các nước Đông Dương xây dựng một Đông Nam Á hoà bình và phát triển. Chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế. 1992 quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do AFTA trong 10-15 năm. 1993 lập Diễn đàn khu vực ARF với sự tham gia 18 nước trong và ngoài khu vực.
+ 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali trờ thành quan sát viên. 1995 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN.
+ 1995, các nguyên thủ 17 nước, ASEAN, 3 quan sát viên Lào, Campuchia, Mianma ký hiệp ước phi vũ khí hạt nhân. 1996 Hội nghị thượng đỉnh Âu-Á (ASEM) ở Thái Lan gồm nguyên thủ 15 nước EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ký hiệp ước hợp tác Âu - Á.
+ 1997 kết nạp Lào, Mianma. 2000 kết nạp Campuchia là thành viên thứ 10.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Trải qua hơn 30 năm hoạt động ASEAN đã đạt được những thành tựu to lớn: Hầu hết các nước ASEAN đều tăng trưởng kinh tế liên tục, trừ Philippin, trong mười năm sau 1986 trung bình tăng 7.3%/năm. Mức thu nhập tăng nhanh và liên tục. Được coi là khu vực năng động và phát triển nhanh nhất thế giới.
Cải thiện các điều kiện kinh tế xã hội và văn hoá. Đẩy nhanh được quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, chỉ trong thời gian ngắn đã giành được sự tăng trưởng cao.
Góp phần ổn định chính trị và nay mạnh đoàn kết khu vực. Có nhiều sáng kiến quan trọng, có giá trị lâu bền: khu vực hoà bình, tự do, trung lập có Đông Nam Á (ZOPFAN), Hiệp ước Bali 1976, thành lập tổ chức liên khu vực AFTA, sáng kiến về một khu vực phi vũ khí hạt nhân và tổ chức Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).
ASEAN đã đóng góp tích cực cho hoà bình, ổn định và phát triển phồn vinh ở khu vực và trên thế giới.
Thành tựu
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI `
GDP TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN
Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á - ADB
GDP/NĂM TÍNH THEO ĐẦU NGƯỜI CỦA 10 NƯỚC ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI
1. Luxembourg: 45.360 USD; 2. Thụy Sĩ: 44.350 USD; 3. Nhật Bản: 40.904 USD; 4. Liechtenstein: 40.000 USD; 5. Na Uy: 34.510 USD; 6. Đan Mạch: 32.100 USD; 7. Singapore: 30.550 USD; 8. Đức: 28.870 USD; 9. Áo: 28.110 USD; 10. Mỹ: 28.020 USD.


CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
TRAN`S NATIONAL CORPORATION


HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA SỰ QUỐC TẾ HOÁ TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
3.700
50% SẢN LƯỢNG
CÔNG NGHIỆP
60% MẬU DỊCH
QUỐC TẾ
80% NGHIÊN CỨU
& TRIỂN KHAI
90% VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP FDI
CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA LÀ SẢN PHẨM QUỐC TẾ HOÁ SẢN XUẤT & TƯ BẢN
THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HOÁ NỀN KINH TẾ. CÁC HÌNH THỨC HỢP TÁC, CẠNH TRANH PHONG PHÚ, ĐA DẠNG
KIỂM SOÁT NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ LẦN THỨ II
Hai ngành công nghệ mũi nhọn mang tính đột phá

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Công nghệ diot lưỡng cực
Công nghệ transitor
Công nghệ mạch tích hợp IC
Công nghệ vi mạch, vi xử lý
Công nghệ điều khiển

Kinh tế tri thức
Cơ cấu xã hội biến đổi
Xu thế toàn cầu hoá
CHUÛ NGHÓA TÖ BAÛN HIEÄN ÑAÏI

Ñeán nAÊm 2004
EU 25 NÖÔÙC THAØNH VIEÂN
Ba khu vực kinh tế
MỸ- TÂY ÂU- NHẬT BẢN
Nền văn minh trí tuệ
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Công nghệ tế bào, nano
Công nghệ gen
Công hệ vi sinh
Công nghệ endim
Điều khiển giống loài
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ BƯỚC SANG GIAI ĐOẠN III TỪ TỰ ĐỘNG HOÁ SANG ĐIỀU KHIỂN HỌC
BA KHU VỰC KINH TẾ MỸ-TÂY ÂU-NHẬT BẢN PHÁT TRIỂN THEO XU HƯỚNG TOÀN CÂU HOÁ. XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ.
CHỐNG CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ.
LIÊN MINH CHÂU ÂU EU CÓ 25 THÀNH VIÊN
2001
2005
Video clip của Trung tâm Nghe Nhìn Giáo dục
Một số trang tư liệu của đồng nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
?
Giáo trình lịch sử văn minh - ĐHSP Hà Nội
Giáo trình Lịch sử thế giới - ĐHSP Hà Nội I
Tạp chí Almanach các năm.
CD ROM các chương trình MICROSOFT ENCARTA.
Các Website khoa học trên mạng Internet...
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chương trình giới thiệu các phần mềm dạy học của Dự án đào tạo giáo viên Trung học
history of social development
E-mail: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Anh Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)