Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Khiêm |
Ngày 10/05/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Lịch sử phát triểnxã hội
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
E-mail: [email protected]
Hoaøng Anh Khieâm-CÑSP Ñoàng Nai
Tel: 0919150189
history of social development
Giáo trình Lịch sử
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Cách mạng tư sản Netherlands 1566-1648 mở đầu
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Ngôi đền Taj Mahal An Độ 1653
Cách mạng tư sản Anh 1640
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhah đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631. Công trình tình yêu lãng mạn nhất thế giới
20.000 thợ, xây dựng trong 22 năm.
Những cây cột được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
TAJ MAHAL DẤU ẤN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN TÂY ÂU - BẮC MỸ
THẾ KỶ XVI - XVIII
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU - MỸ
Nguyên nhân:
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển trong lòng chế độ phong kiến. Bị chế độ phong kiến kìm hãm nảy sinh mâu thuẫn xã hội và bùng nổ cách mạng tư sản.
Tính chất:
Giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo. Đối tượng cách mạng là vua và quý tộc phong kiến. Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân lao động.
Nhiệm vụ:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN NETHERLANDS 1566-1648
TƯ SẢN NETHERLANDS
CHÍNH SÁCH KÌM HÃM
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA TÂY BAN NHA
GIÁO HỘI KITÔ TBN
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
HỘI NGHỊ ĐẲNG CẤP
GIÁO PHÁI CANVANH
MÂU THUẪN
DÂN TỘC &
TÔN GIÁO
Nhiệm vụ cách mạng: chiến tranh giải phóng 27 tỉnh thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban nha, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
GENERAL INFORMATION
Official Name
Koninkrijk der Nederlanden
(Kingdom of the Netherlands)
Capital
Amsterdam; seat of government at The Hague
Sources:
Book of World Flags
National Anthems of the World
Cuộc cách mạng vừa là chiến tranh giải phóng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, vừa là một cuộc cách mạng tư sản đầu tiên báo hiệu sự sụp đổ của chế độ phong kiến châu Au, mở đầu thới đại tư bản chủ nghĩa. Cách mạng tư sản Netherlands chưa thắng lợi triệt để nhưng đã giành độc lập cho Hà Lan và trở thành quốc gia có đội thương thuyền mạnh nhất Đại Tây Dương, buôn bán khắp thế giới. Một trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất châu Au.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1640
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Nhiệm vụ cách mạng: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Oliver Cromwel
Xử tử Charles I năm 1649 tại quảng trường lâu đài Phòng Trắng London, đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh.Lời cảnh cáo châu Au chuyên chế.
(Tranh minh hoạ HAK)
Charles I - ông vua đầu tiên của châu Au chuyên chế bị chặt đầu năm 1649
Charles I
Vương triều quân chủ lập hiến
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Anh quốc ngày nay với chính thể quân chủ lập hiến
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775-1783)
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BẮC MỸ (1775-1783)
G. Washington chỉ huy chiến tranh ở Delaware - 1776
Thomas Jefferson
ĐẠI TÂY DƯƠNG
SỰ HÌNH THÀNH 13 BANG CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam, kinh tế
nông nghiệp phát triển mạnh với
những đồn điền, trang trại lớn.
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I ra
“Tuyên Ngôn về quyền hạn và khiếu nại”.
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH (1775-1783)
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc tao đã đánh
tan hi vọng cuối cùng của quân
Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và phải đầu hàng.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775-1783)
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hoa Kỳ
a. Duyên cớ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
BÀI: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
b. Diễn biến
*giai đoạn:1775 - 1777
3. Tính chất, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hoa Kỳ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
Lật đổ chế độ
Q.C chuyên chế
L.L.S.X mới ↑
Lật đổ ách T.D,
giành độc lập D.T
L.L.S.X mới ↑
Quần chúng
nhân dân
Quần chúng
nhân dân
Tư sản,
Quý tộc mới
Tư sản,
Chủ nô
Nội chiến
Chiến tranh
giành độc lập
Xác lập chế độ
quân chủ lập hiến
Giành độc lập,
xác lập chế độ
cộng hòa liên bang
a.Tính chất
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BẮC MỸ (1775-1783)
Là một cuộc cách mạng tư sản ở Tây bán cầu dưới hình thức chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Giai cấp tư sản Bắc Mỹ của 13 bang đã lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập chống lại ách thống trị bảo thủ kìm hãm của thực dân Anh thắng lợi.
4-7-1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố. Đây là bản tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên theo tinh thần dân chủ, tuyên bố nguyên tắc chủ quyền của nhân dân, tuyên bố những quyền tự do dân chủ tư sản và cộng hoà. 27-9-1787, Hiến pháp liên bang được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn. Hợp chủng quốc Hoa kỳ (USA) được thành lập, đứng đầu là tổng thống Gioóc Oasinhtơn
Kết quả to lớn là thủ tiêu nền thống trị thực dân Anh, giành độc lập hoàn toàn và thành lập một quốc gia tư sản rộng lớn, hùng mạnh.
Cuộc chiến tranh giành độc lập của Bắc Mỹ là một tiếng chuông cảnh tỉnh giai cấp tư sản châu Au, trước hết là góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng tư sản bùng nổ năm 1789 ở Pháp.
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2 nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
Tuyên ngôn độc lập 1776
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
1787 Hiến pháp Mỹ được ban
hành, xác lập nền dân chủ của
tư sản và chủ nô.
Tuyên ngôn độc lập 1776
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Nội dung cơ bản: Tuyên bố các quyền tự do dân chủ và khẳng định nền độc lập của các bang miền Bắc Mỹ. Tuyên ngôn khẳng định chỉ có nhân dân mới có quyền thiết lập chính quyền và hủy bỏ chính quyền khi nó đi ngược quyền lợi quần chúng. TNĐL ảnh hưởng lớn đến Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1789 và sự ra đời tư tưởng lập pháp của giai cấp tư sản châu Âu. Nó được liệt vào bộ luật quan trọng trong lịch sử pháp chế nhân loại.
Bản Tuyên ngôn được soạn thảo bởi một ủy ban do Thomas Jefferson đứng đầu cùng các thành viên là John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Livingston (11-28-6-1776). Ngày 4-7-1776, Đại hội lục địa II tại Philadelphia đã thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới được thảo ra theo tinh thần dân chủ.
Trong tác phẩm “ Đường kách mệnh ” , Nguyễn Ái Quốc đã viết:
“ Mỹ tuy làm kách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay , nhưng
công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính làm kách mệnh lần hai
ấy là vì kách mệnh Mỹ là kách mệnh tư bản, mà kách mệnh tư bản
là kách mệnh chưa đến nơi”.
Ch? t?ch H? Chí Minh dã trích d?n l?i c?a Tuyên ngôn D?c l?p nu?c M? nam 1776 trong Tuyên ngôn D?c l?p c?a nu?c Vi?t Nam Dân ch? C?ng hòa nam 1945.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng
ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”…
( Trích Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.9.1945 )
“ Hỡi đồng bào cả nước,
“ Tất cả mọi đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ”
"Hỡi các bạn:
Đừng hỏi đất nước có thể làm gì được cho các bạn.
Hãy hỏi bạn có thể làm gì cho đất nước..."
J.F.KENNEDY
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ UNITED STATES OF AMERICAN (1775-1783)
Presidents of the United States
USA THẾ KỶ XIX
USA THẾ KỶ XX
Hợp chúng quốc Hoa kỳ United States of American ngày nay
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
TƯ SẢN
CHẾ ĐỘ 3 ĐẲNG CẤP
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
TĂNG LỮ
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Đại cách mạng Pháp: Hoàn thành nhiệm vụ DCTS triệt để nhất. Mở đường cho cách mạng tư sản hoàn thành ở Tây Au & Bắc Mỹ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ "CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP"Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Người nông dân Pháp.
Tranh đả kích đương thời. Phê phán chế độ 3 đẳng cấp với sự thống trị của quân quyền và thần quyền.
Sự kiện mở đầu cách mạng. Ngày 14-7-1789 trở thành Quốc khánh của nước Cộng hoà Pháp
Tấn công ngục Bastille
Đại cách mạng tư sản Pháp 1789
Trong lĩnh vực tư tưởng, cách mạng Pháp có tính ưu việt, đặc biệt là được triết học Anh sáng soi đường. Tiêu biểu cho "thế kỷ ánh sáng" là các nhà tư tưởng lớn như Điđrô, Môngtexkiơ, Vonte, Rutxô. Giai cấp tư sản ý thức được lợi ích của mình với lợi ích của dân tộc.
Cách mạng tư sản pháp 1789 hoàn thành triệt để nhiệm vụ dân chủ tư sản. Nhân dân lao động là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển qua 3 giai đoạn, đưa cách mạng lên đỉnh cao là nền chuyên chính dân chủ cách mạng jacobanh.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
.
Giai đoạn 1- Nền quân chủ lập hiến: (1789-1791)
Cuộc cách mạng 14-7-1789 Đại tư sản tài chính lên nắm chính quyền.
Quốc hội lập hiến tuyên bố xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến (thực tế là thoả hiệp chỉ xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến).
Quyết định tịch thu ruộng đất của Giáo hội bán cho nông dân.
Quốc hội thông qua văn kiện lịch sử "Tuyên ngôn nhân quyền" với tư tưởng "tự do-bình đẳng-bác ái" 26-8-1789 .
Quốc hội lập hiến tuyên bố tự giải tán nhường chỗ cho Quốc hội lập pháp vừa được bầu theo Hiến pháp 1791.
Giai đoạn 2 - Nền Cộng hoà (1792-1793):
Đại tư sản Công thương (phái Ghirôngđanh) hiếu chiến lên cầm quyền
Rôbexpie (phái Giacôbanh chuyên chính cách mạng) tiến công vương triều phản động, bán nước, bắt giam hoàng hậu Mari Angtoanet phản trắc , phế truất Luis XVI, triệu tập Quốc hội mới gọi là "Quốc ước" .
Lực lượng cách mạng đánh thắng quân xâm lược Ao-Phổ. 10-8-1792, nền quân chủ phong kiến lâu đời của nước Pháp hoàn toàn sụp đổ.
Phái Giacôbanh (đại diện cho tầng lớp tư sản vừa và nhỏ, kể cả tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công và quảng đại quần chúng nhân dân) trở thành lực lượng lãnh đạo của phái dân chủ cách mạng chống lại phái Ghirông đanh đã trở nên thỏa hiệp, phản động.
Ngày 21-1-1793 Luis XVI phản bội tổ quốc bị xử tử theo quyết định của toà án Hiệp hội dân tộc Pháp. Cách mạng bắt đầu mang màu sắc dân chủ khá đậm nét. Nền Cộng hoà được thiết lập.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
Hai nước tư sản Anh, Hà Lan và một loạt nước phong kiến châu Au lần lượt lao vào cuộc chiến tranh chống cách mạng Pháp. Liên minh chống Pháp hình thành, Anh đóng vai trò chính.
3-1893 Cách mạng Pháp lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội. Phái Giacôbanh lãnh đạo nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Ghirôngđanh. Cách mạng chuyển sang giai đoạn cao nhất - giai đoạn chuyên chính cách mạng Giacôbanh do Rôbexpie lãnh đạo từ 2-6-1793 đến 27-7-1794.
Chính quyền Giacôbanh đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết nên có hiệu quả trong việc chống thù trong giặc ngoài, ổn định cuộc sống nhân dân: Ban hành đạo luật ruộng đất, chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ bán cho nông dân theo hình thức trả dần trong 10 năm. Hiến pháp 1793 quy định chế độ cộng hoà, tuyển cử phổ thông cho nam giới, ban hành quyền tự do dân chủ, tổng động viên, đạo luật trừng trị những kẻ phản bội, luật giá cả chống đầu cơ buôn lậu.
Các cuộc bạo loạn phản cách mạng bị đập tan. Chiến tranh vệ quốc chiến thắng vẻ vang. Nhưng sau những thắng lợi, nội bộ Giacôbanh bị chia rẽ trầm trọng. Rôbexpie trừng phạt cả hai phái. Ngày 27-7-1794 phái tư sản tổ chức chính biến lật đổ Rôbexpie và đưa ông cùng những người cách mạng lên máy chém. Cách mạng thoái trào.
Giai đoạn 3
Cách mạng tư sản Pháp 1789 là một cuộc cách mạng vĩ đại vì đã hoàn thành nhiệm vụ vinh quang của cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị lâu đời ở Pháp. Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết, mở đường cho công thương nghiệp phát triển, thị trường dân tộc thống nhât được hình thành.
Cách mạng 1789 đã mở ra thời kỳ thắng lợi và củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến châu Au, châu Mỹ.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Jean Jacques Rousseau
Jean Paul Marat
Maximilien Robespierre
Louis XVI
Marie Antoinette
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa.
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU MỸ LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN, XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVII - XX).
Cách mạng tư sản: Anh 1640, Pháp 1789.
Chiến tranh giành độc lập: Hà Lan 1566, Bắc Mỹ 1776.
Thống nhất đất nước : Italia 1870, Đức 1871.
Cải cách nông nô : Nga (1861)
Cải cách duy tân : Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868),
Cách mạng công nghiệp ở Anh và Âu-Mỹ XVII-XIX
Cách mạng dân chủ tư sản: Cách mạng Tân Hợi TQ (1911) ?
Các cuộc cách mạng tư sản với các hình thức khác nhau. Nhiệm vụ chung là mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
CÁC HÌNH THỨC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Oliver Cromwel
Maximilien Robespierre
Otto von Bismarck
George Washington
Nhật hoàng Minh Trị
James Watt
Những nhà cách mạng tiêu biểu
PHẢ HỆ GIA ĐÌNH
Otto von Bismarck.
Vai trò của Phổ trong đế quốc Đức. Nước Đức được thống nhất với chính sách :"bằng sắt và máu"
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT - NỀN ĐẠI CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
Chiến tranh Napoléon
1784 James Watt phát minh ra máy hơi nước
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Karl Marx & F. Enghels
Trận Waterloo 1815
Phát minh xe lửa đầu tiên
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT - NỀN ĐẠI CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
Trận Waterloo 1815 chấm dứt sự nghiệp của Napoléon
NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
"Lúc sống, Napoléon gây dấu ấn trên thế giới. Lúc chết ông ta mới chinh phục toàn cầu"
Chateaubriand - Nhà văn Pháp
NAPOLÉON ĐỐI VỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chiến tranh Tiêu diệt châu Au chuyên chế - Khuyếch trương CMTS Pháp.
Bộ luật dân sự Nền tảng luật dân sự đầu tiên của 22 quốc gia lớn.
Binh pháp Là chương trình của Đại học quân sự West Point USA.
Đối với Israel Cổ vũ người Do Thái trở vè Paletstine.(Trước Balfour 1 thế kỷ)
Balan,Italia,Tây bannha Thức tỉnh tinh thần quốc gia dân tộc.
Trung quốc, Nga, Nhật Tiên đoán sự vùng lên sau 2 thế kỷ.
Chiến trường Trở thành các địa điểm du lịch, hành hương châu Au.
NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU XVIII-XIX
Sau khi đánh bại Napoléon, các cường quốc châu Âu nhóm họp tại Vienna (Áo) 11-1814 để vẽ lại bản đồ châu Âu và phân chia lại các thuộc địa. Có 216 đại biểu các nước (trừ Thổ Nhĩ Kỳ) đến dự nhưng tiếng nói quyết định thuộc về nhóm tứ cường Nga, Anh , Áo, Phổ.
Ngày 9-6-1815 văn kiện được ký kết:
Nga tiếp tục chiếm Phần Lan, Bersarabia (đoạt của Thổ năm 1812) và phần lớn Ba Lan.
Anh chiếm được đảo Helgoland (Bắc Hải), đảo Malta và quần đảo Ionia (Địa Trung Hải), thuộc địa Cap (Nam Phi), Sri Lanka.
Phổ được miền Bắc xứ Saxe, Pommerne (Thụy Điển), Poznan (Ba Lan), Vesfati, Railand.
Bỉ vốn là thuộc địa của Áo bị Pháp chiếm, nay sáp nhập vào Hà lan. Áo mất Bỉ nhưng chiếm được Lombardia, Venezia của Italy và Galicia của Ba Lan. Na Uy tách khỏi Đan Mạch, sáp nhập vào Thụy Điển.
Đan Mạch được công quốc Lauenburg.
Đế quốc German thần thánh bị xoá sổ thay bằng Liên hiệp Đức.
Pháp bại trận, phải trở lại biên giới 1792, mất toàn bộ đất đai chiếm được ở châu Âu, nhiều thuộc địa châu Mỹ, phải nộp 700 triệu franc chiến phí, bị chiếm đóng trong 5 năm.
XÁC ĐỊNH BẢN ĐỒ NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU XVIII-XIX SAU HỘI NGHỊ VIENNA ?
NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
XVII
TIỀN ĐỀ
VỐN
NHÂN CÔNG
KỸ THUẬT
CẢI TIẾN
TRONG
NGÀNH DỆT
CƠ KHÍ
HOÁ
NGÀNH DỆT
TIẾN BỘ
TRONG
KỸ THUẬT
LUYỆN KIM
TÂY ÂU - BẮC MỸ THẾ KỶ XVIII - XIX
NHỮNG PHÁT MINH QUAN TRỌNG: XE LỬA, TÀU THỦY, MÁY ĐIỆN BÁO, KHÍ CẦU.
JAMES WATT PHÁT MINH MÁY HƠI NƯỚC - NỀN SẢN XUẤT CƠ KHÍ HOÁ
1784
JAMES WATT
máy kéo sợi thủ công đầu tiên 1765
máy hơi nước và xe lửa 1814 - 1825
SẢN XUẤT THỦ CÔNG CHUYỂN SANG
CƠ KHÍ HOÁ BẰNG MÁY MÓC
kéo sợi thủ công
kéo sợi bằng may
Xe lửa Xtiphenxơn
Tàu thủy Phơntơn
Thế kỉ XVII ở Anh quốc
Thế kỉ XVIII -XIX ở Mỹ và Tây Âu
Nước Anh được mệnh danh là "Công xưởng của thế giới".
Thuộc địa của Anh lớn nhất, trải khắp các châu lục. "Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh".
Thế kỉ XIX được gọi là "Thế kỉ của sắt thép và máy hơi nước"
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
VĂN HỌC
NGHÊ THUẬT
TOÁN HỌC
VẬT LÝ HỌC
HOÁ HỌC
SINH HỌC
TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ ANH
CNXH KHÔNG TƯỞNG
CNXH KHOA HỌC
VĂN HỌC CỔ ĐIỂN
NGHÊ THUẬT CỔ ĐIỂN
ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN
DANH NHÂN LỊCH SỬ & VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
DANH NHÂN LỊCH SỬ & VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
VĂN HỌC
NGHÊ THUẬT
Các bạn đang thưởng thức những bản nhạc giao hưởng thính phòng bất hủ S. Bach`s Brendenburg Concerto No3 & L. Beethoven`s 5th Symphony.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1-Triết học cổ điển Đức (hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen, tính chất duy vật trong triết học Phơbách),
Quan trọng nhất và trực tiếp nhất là ba nguồn:
Sáng lập Karl Marx & F. Enghels
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời có ý nghĩa to lớn nhằm giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động đứng lên chống áp bức, bóc lột và bất công, do vậy đã góp phần thúc đẩy lịch sử phát triển nhanh chóng.
2-Kinh tế chính trị học Anh (những quy luật về hàng hoá, giá trị, giá trị thặng dư, lao động. trong tư tưởng kinh tế-chính trị của Ađam Xmit và Ricácđô)
3- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (lý luận chủ nghĩa xã hội của Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen).
Tiểu sử Karl Marx
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là cương lĩnh chính trị của "Đồng minh những người cộng sản" do Mác, Enghen soạn thảo từ đầu tháng 12-1847 và hoàn thành tháng 2-1848, đúng lúc cao trào cách mạng 1848 ở châu Au bùng nổ.
Tư bản và vô sản: Nêu lên một cách khái quát quy luật phát triển cuả xã hội tư bản, vạch rõ lợi ích đối lập giữa tư sản, vô sản và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Vô sản và cộng sản: Mối quan hệ giữa những người cộng sản và giai cấp vô sản. Vạch rõ tính chất , nhiệm vụ trước mắt, mục đích cuối cùng của Đảng Cộng sản và những biện pháp cách mạng để thực hiện những nhiệm vụ và mục đích ấy.
Những người cộng sản là bộ phận tiên tiến nhất. Mục đích của giai cấp vô sản và những người cộng sản là thống nhất. Những người cộng sản có tư tưởng cách mạng tiến tiến với mục đích thực hiện chủ nghĩa cộng sản. Mục tiêu trước mắt là xây dựng giai cấp vô sản là giai cấp thống trị và giành lấy dân chủ. Đập tan bộ máy nhà nước tư sản, nắm lấy nhà nước vô sản và dùng nó mang lại lợi ích cho mình. Mác Enghen nêu lên những nguyên lý về chuyên chính vô sản và cách mạng vô sản. Bạo lực cách mạng là hình thức tất yếu. Những biện pháp cụ thể tiêu diệt chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xâ dựng chế độ sở hữu công cộng của toàn xã hội.
.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
.
Sách báo xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Mác, Enghen phê phán những khuynh hướng "xã hội chủ nghĩa" trước Mác: chủ nghĩa xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội tư sản, chủ nghĩa xã hội "chân chính", chủ nghĩa xã hội không tưởng. tuy nhiên chủ nghĩa xã hội không tưởng được đánh giá khách quan là một cội nguồn của chủ nghĩa Mac.
Quan hệ của Đảng Cộng sản với các đảng đối lập: Trình bày những nguyên tắc chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản. Sách lược đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra trước tiên trên mảnh đất dân tộc. Ở mỗi nước, giai cấp công nhân phải thủ tiêu sự thống trị của giai cấp tư sản bằng đoàn kết tất cả các lực lượng tiến bộ của dân tộc xung quanh giai cấp mình. Giai cấp vô sản gắn liền lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế vô sản. Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến và các lực lượng phản động khác, giai cấp vô sản cần phải liên minh với bộ phận tiên tiến của giai cấp tư sản nhưng phải có điều kiện. Giai cấp vô sản phải giữ được tính độc lập về chính trị và tổ chức của mình.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
"Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại!"
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một học thuyết chỉ ra một cách khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự vận động và phát triển cuộc đấu tranh giai cấp tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Mác và Enghen đã phân tích bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản, đồng thời sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó hai ông chỉ rõ quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người.
"Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại!"
Three Faces of Socialism
Socialism took many forms in its early years. Following the death of German political philosopher Karl Marx in 1883, many socialists differed on how Marx’s communist utopia could be attained. Karl Kautsky (left), Rosa Luxemburg (middle), and Eduard Bernstein (right) held divergent ideas regarding the implementation of socialism. Rosa Luxemburg traveled to Warsaw (then under Russian control), Poland, to participate in the 1905 Russian Revolution. Bernstein, however, believed communism would evolve naturally, with no need for revolution. Kautsky, although originally in favor of revolutionary methods, adopted more liberal views in his attempts to maintain the purity of Marxism.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XVII-XX
CNTB
TỰ DO CẠNH TRANH
CNTB
ĐỘC QUYỀN
CNTB
LŨNG ĐOẠN
CNTB
LŨNG ĐOẠN NHÀ NƯỚC
CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
CNTB HIỆN ĐẠI
Hình thành
Phát triển
Khủng hoảng
Điều chỉnh
CNXH khoa học 1848
Phong trào công nhân quốc tế
Cách mạng vô sản XIX-XX
Chủ nghĩa Lênin & CM 10
Phong trào GPDT XIX-XX
Thập niên 70 đến nay
Cách mạng KHKT lần thứ nhất
Cách mạng khoa học - công nghệ
TƯ BẢN TÀI CHÍNH
TƯ BẢN NGÂN HÀNG
TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
?
Giáo trình lịch sử văn minh - ĐHSP Hà Nội I
Giáo trình Lịch sử thế giới - ĐHSP Hà Nội I
CD ROM các chương trình MICROSOFT ENCARTA
Các Website khoa học trên mạng Internet...
Video clip của Trung tâm Nghe Nhìn Giáo dục
Một số trang tư liệu của đồng nghiệp
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chương trình giới thiệu các phần mềm dạy học của Dự án đào tạo giáo viên Trung học
history of social development
E-mail: [email protected]
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
E-mail: [email protected]
Hoaøng Anh Khieâm-CÑSP Ñoàng Nai
Tel: 0919150189
history of social development
Giáo trình Lịch sử
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Cách mạng tư sản Netherlands 1566-1648 mở đầu
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Ngôi đền Taj Mahal An Độ 1653
Cách mạng tư sản Anh 1640
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Mhah đã chết khi sinh lần thứ 14 vào năm 1631. Công trình tình yêu lãng mạn nhất thế giới
20.000 thợ, xây dựng trong 22 năm.
Những cây cột được chạm nổi bằng cẩm thạch và đá quý.
TAJ MAHAL DẤU ẤN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THẾ KỶ XVII
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN TÂY ÂU - BẮC MỸ
THẾ KỶ XVI - XVIII
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU - MỸ
Nguyên nhân:
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển trong lòng chế độ phong kiến. Bị chế độ phong kiến kìm hãm nảy sinh mâu thuẫn xã hội và bùng nổ cách mạng tư sản.
Tính chất:
Giai cấp tư sản giữ vai trò lãnh đạo. Đối tượng cách mạng là vua và quý tộc phong kiến. Động lực cách mạng là quần chúng nhân dân lao động.
Nhiệm vụ:
Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN NETHERLANDS 1566-1648
TƯ SẢN NETHERLANDS
CHÍNH SÁCH KÌM HÃM
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA TÂY BAN NHA
GIÁO HỘI KITÔ TBN
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
HỘI NGHỊ ĐẲNG CẤP
GIÁO PHÁI CANVANH
MÂU THUẪN
DÂN TỘC &
TÔN GIÁO
Nhiệm vụ cách mạng: chiến tranh giải phóng 27 tỉnh thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban nha, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
GENERAL INFORMATION
Official Name
Koninkrijk der Nederlanden
(Kingdom of the Netherlands)
Capital
Amsterdam; seat of government at The Hague
Sources:
Book of World Flags
National Anthems of the World
Cuộc cách mạng vừa là chiến tranh giải phóng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, vừa là một cuộc cách mạng tư sản đầu tiên báo hiệu sự sụp đổ của chế độ phong kiến châu Au, mở đầu thới đại tư bản chủ nghĩa. Cách mạng tư sản Netherlands chưa thắng lợi triệt để nhưng đã giành độc lập cho Hà Lan và trở thành quốc gia có đội thương thuyền mạnh nhất Đại Tây Dương, buôn bán khắp thế giới. Một trung tâm kinh tế thương mại lớn nhất châu Au.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH 1640
TƯ SẢN
QUÝ TỘC MỚI
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Nhiệm vụ cách mạng: Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Oliver Cromwel
Xử tử Charles I năm 1649 tại quảng trường lâu đài Phòng Trắng London, đỉnh cao của cách mạng tư sản Anh.Lời cảnh cáo châu Au chuyên chế.
(Tranh minh hoạ HAK)
Charles I - ông vua đầu tiên của châu Au chuyên chế bị chặt đầu năm 1649
Charles I
Vương triều quân chủ lập hiến
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Anh quốc ngày nay với chính thể quân chủ lập hiến
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775-1783)
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BẮC MỸ (1775-1783)
G. Washington chỉ huy chiến tranh ở Delaware - 1776
Thomas Jefferson
ĐẠI TÂY DƯƠNG
SỰ HÌNH THÀNH 13 BANG CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
Các thuộc địa miền Bắc, miền
Trung phát triển mạnh kinh tế
công- thương nghiệp với những
công trường thủ công, xưởng
đóng tàu có qui mô lớn.
Các thuộc địa miền Nam, kinh tế
nông nghiệp phát triển mạnh với
những đồn điền, trang trại lớn.
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
BÔXTƠN
16-12-1773
Nhân dân Bôxtơn tấn công tàu Anh, ném xuống biển gần 350 thùng chè TD Anh cho đóng cửa cảng.
PHI LA ĐEN PHI A
Tháng 10-1774, Đại hội lục địa I ra
“Tuyên Ngôn về quyền hạn và khiếu nại”.
DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CUỘC CHIẾN TRANH (1775-1783)
ĐẠI TÂY DƯƠNG
NIU OOC
VIẾC GI NI A
YOOC TAO
19-10-1781
XA RA TÔ GA
17- 10- 1777
Quân cách mạng giành thắng lợi ở Xaratôga là bước ngoặt của cuộc
chiến tranh. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh. Lực lượng cách mạng không ngừng̣ lớn mạnh.
Chiến thắng Yooc tao đã đánh
tan hi vọng cuối cùng của quân
Anh. Hơn 8000 quân Anh bị bắt và phải đầu hàng.
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ (1775-1783)
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hoa Kỳ
a. Duyên cớ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
BÀI: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
b. Diễn biến
*giai đoạn:1775 - 1777
3. Tính chất, ý nghĩa của cuộc chiến tranh
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
2. Diễn biến cuộc chiến tranh (1775-1783) và việc thành lập Hoa Kỳ
1. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ và nguyên nhân cuộc chiến tranh
Lật đổ chế độ
Q.C chuyên chế
L.L.S.X mới ↑
Lật đổ ách T.D,
giành độc lập D.T
L.L.S.X mới ↑
Quần chúng
nhân dân
Quần chúng
nhân dân
Tư sản,
Quý tộc mới
Tư sản,
Chủ nô
Nội chiến
Chiến tranh
giành độc lập
Xác lập chế độ
quân chủ lập hiến
Giành độc lập,
xác lập chế độ
cộng hòa liên bang
a.Tính chất
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP BẮC MỸ (1775-1783)
Là một cuộc cách mạng tư sản ở Tây bán cầu dưới hình thức chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Giai cấp tư sản Bắc Mỹ của 13 bang đã lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập chống lại ách thống trị bảo thủ kìm hãm của thực dân Anh thắng lợi.
4-7-1776 Tuyên ngôn độc lập được công bố. Đây là bản tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên theo tinh thần dân chủ, tuyên bố nguyên tắc chủ quyền của nhân dân, tuyên bố những quyền tự do dân chủ tư sản và cộng hoà. 27-9-1787, Hiến pháp liên bang được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn. Hợp chủng quốc Hoa kỳ (USA) được thành lập, đứng đầu là tổng thống Gioóc Oasinhtơn
Kết quả to lớn là thủ tiêu nền thống trị thực dân Anh, giành độc lập hoàn toàn và thành lập một quốc gia tư sản rộng lớn, hùng mạnh.
Cuộc chiến tranh giành độc lập của Bắc Mỹ là một tiếng chuông cảnh tỉnh giai cấp tư sản châu Au, trước hết là góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng tư sản bùng nổ năm 1789 ở Pháp.
Thomas Jefferson
( 1743 – 1826 )
Jefferson sinh ra và lớn lên ở bang
Virginia. Ông là người ham học hỏi,
giản dị, tính tình ôn hòa, hay giúp
đỡ người khác và có khả năng nói
chuyện hấp dẫn trước bạn bè.
- 1767 Ông là luật sư tại Tòa án bang Virginia.
6.1776 được chỉ định soạn thảo bản Tuyên ngôn
Độc lập. Sau đó là thành viên viện dân biểu, rồi
Thống đốc bang Virginia.
1785 -1789 Công sứ tại Pháp
1790 -1793 Bộ trưởng ngoại giao
1797 - 1801 Phó Tổng thống Mỹ
1801 - 1809 Jefferson là Tổng thống thứ ba của
nước Mỹ trong 2 nhiệm kỳ liền.
*************
“ Lẽ ra theo bản tính tự nhiên tôi sẽ theo đuổi
khoa học, dâng hiến cho khoa học lòng say
mê cao độ của mình, song những hành động
tàn bạo ở cái thời mà tôi sống đã buộc tôi cần
phải làm gì đó để chống lại chúng và khiến
tôi phải tự mình lao vào đại dương đầy khổ
ải của những đam mê chính trị ”
( Thomas Jefferson )
Tuyên ngôn độc lập 1776
ĐẠI CỬ TRI
TỔNG THỐNG
CỬ TRI
Sơ đồ bộ máy nhà nước Mỹ theo hiến pháp 1787
TÒA ÁN TỐI CAO
9 QUAN TÒA
Nhiệm kỳ suốt đời
QUỐC HỘI LẬP PHÁP
CÁC BANG
Mỗi bang 2 ĐB
Số ĐB theo tỉ lệ dân mỗi bang
CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ VÀ SỰ THÀNH LẬP HOA KỲ
1787 Hiến pháp Mỹ được ban
hành, xác lập nền dân chủ của
tư sản và chủ nô.
Tuyên ngôn độc lập 1776
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Nội dung cơ bản: Tuyên bố các quyền tự do dân chủ và khẳng định nền độc lập của các bang miền Bắc Mỹ. Tuyên ngôn khẳng định chỉ có nhân dân mới có quyền thiết lập chính quyền và hủy bỏ chính quyền khi nó đi ngược quyền lợi quần chúng. TNĐL ảnh hưởng lớn đến Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Đại cách mạng Pháp 1789 và sự ra đời tư tưởng lập pháp của giai cấp tư sản châu Âu. Nó được liệt vào bộ luật quan trọng trong lịch sử pháp chế nhân loại.
Bản Tuyên ngôn được soạn thảo bởi một ủy ban do Thomas Jefferson đứng đầu cùng các thành viên là John Adams, Benjamin Franklin, Roger Sherman và Livingston (11-28-6-1776). Ngày 4-7-1776, Đại hội lục địa II tại Philadelphia đã thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên trên thế giới được thảo ra theo tinh thần dân chủ.
Trong tác phẩm “ Đường kách mệnh ” , Nguyễn Ái Quốc đã viết:
“ Mỹ tuy làm kách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay , nhưng
công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính làm kách mệnh lần hai
ấy là vì kách mệnh Mỹ là kách mệnh tư bản, mà kách mệnh tư bản
là kách mệnh chưa đến nơi”.
Ch? t?ch H? Chí Minh dã trích d?n l?i c?a Tuyên ngôn D?c l?p nu?c M? nam 1776 trong Tuyên ngôn D?c l?p c?a nu?c Vi?t Nam Dân ch? C?ng hòa nam 1945.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng
ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”…
( Trích Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.9.1945 )
“ Hỡi đồng bào cả nước,
“ Tất cả mọi đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ”
"Hỡi các bạn:
Đừng hỏi đất nước có thể làm gì được cho các bạn.
Hãy hỏi bạn có thể làm gì cho đất nước..."
J.F.KENNEDY
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ UNITED STATES OF AMERICAN (1775-1783)
Presidents of the United States
USA THẾ KỶ XIX
USA THẾ KỶ XX
Hợp chúng quốc Hoa kỳ United States of American ngày nay
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
TƯ SẢN
CHẾ ĐỘ 3 ĐẲNG CẤP
NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
VUA
TĂNG LỮ
Lãnh đạo cách mạng
Động lực cách mạng
Đối tượng cách mạng
Đại cách mạng Pháp: Hoàn thành nhiệm vụ DCTS triệt để nhất. Mở đường cho cách mạng tư sản hoàn thành ở Tây Au & Bắc Mỹ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN
TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
QUÝ TỘC PHONG KIẾN
Tăng lữ
Quý tộc
SƠ ĐỒ "CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP"Ở PHÁP TRƯỚC 1789
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Người nông dân Pháp.
Tranh đả kích đương thời. Phê phán chế độ 3 đẳng cấp với sự thống trị của quân quyền và thần quyền.
Sự kiện mở đầu cách mạng. Ngày 14-7-1789 trở thành Quốc khánh của nước Cộng hoà Pháp
Tấn công ngục Bastille
Đại cách mạng tư sản Pháp 1789
Trong lĩnh vực tư tưởng, cách mạng Pháp có tính ưu việt, đặc biệt là được triết học Anh sáng soi đường. Tiêu biểu cho "thế kỷ ánh sáng" là các nhà tư tưởng lớn như Điđrô, Môngtexkiơ, Vonte, Rutxô. Giai cấp tư sản ý thức được lợi ích của mình với lợi ích của dân tộc.
Cách mạng tư sản pháp 1789 hoàn thành triệt để nhiệm vụ dân chủ tư sản. Nhân dân lao động là nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển qua 3 giai đoạn, đưa cách mạng lên đỉnh cao là nền chuyên chính dân chủ cách mạng jacobanh.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
.
Giai đoạn 1- Nền quân chủ lập hiến: (1789-1791)
Cuộc cách mạng 14-7-1789 Đại tư sản tài chính lên nắm chính quyền.
Quốc hội lập hiến tuyên bố xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến (thực tế là thoả hiệp chỉ xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến).
Quyết định tịch thu ruộng đất của Giáo hội bán cho nông dân.
Quốc hội thông qua văn kiện lịch sử "Tuyên ngôn nhân quyền" với tư tưởng "tự do-bình đẳng-bác ái" 26-8-1789 .
Quốc hội lập hiến tuyên bố tự giải tán nhường chỗ cho Quốc hội lập pháp vừa được bầu theo Hiến pháp 1791.
Giai đoạn 2 - Nền Cộng hoà (1792-1793):
Đại tư sản Công thương (phái Ghirôngđanh) hiếu chiến lên cầm quyền
Rôbexpie (phái Giacôbanh chuyên chính cách mạng) tiến công vương triều phản động, bán nước, bắt giam hoàng hậu Mari Angtoanet phản trắc , phế truất Luis XVI, triệu tập Quốc hội mới gọi là "Quốc ước" .
Lực lượng cách mạng đánh thắng quân xâm lược Ao-Phổ. 10-8-1792, nền quân chủ phong kiến lâu đời của nước Pháp hoàn toàn sụp đổ.
Phái Giacôbanh (đại diện cho tầng lớp tư sản vừa và nhỏ, kể cả tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công và quảng đại quần chúng nhân dân) trở thành lực lượng lãnh đạo của phái dân chủ cách mạng chống lại phái Ghirông đanh đã trở nên thỏa hiệp, phản động.
Ngày 21-1-1793 Luis XVI phản bội tổ quốc bị xử tử theo quyết định của toà án Hiệp hội dân tộc Pháp. Cách mạng bắt đầu mang màu sắc dân chủ khá đậm nét. Nền Cộng hoà được thiết lập.
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Nền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh
Hai nước tư sản Anh, Hà Lan và một loạt nước phong kiến châu Au lần lượt lao vào cuộc chiến tranh chống cách mạng Pháp. Liên minh chống Pháp hình thành, Anh đóng vai trò chính.
3-1893 Cách mạng Pháp lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội. Phái Giacôbanh lãnh đạo nhân dân Paris khởi nghĩa lật đổ chính quyền Ghirôngđanh. Cách mạng chuyển sang giai đoạn cao nhất - giai đoạn chuyên chính cách mạng Giacôbanh do Rôbexpie lãnh đạo từ 2-6-1793 đến 27-7-1794.
Chính quyền Giacôbanh đã thi hành nhiều biện pháp kiên quyết nên có hiệu quả trong việc chống thù trong giặc ngoài, ổn định cuộc sống nhân dân: Ban hành đạo luật ruộng đất, chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ bán cho nông dân theo hình thức trả dần trong 10 năm. Hiến pháp 1793 quy định chế độ cộng hoà, tuyển cử phổ thông cho nam giới, ban hành quyền tự do dân chủ, tổng động viên, đạo luật trừng trị những kẻ phản bội, luật giá cả chống đầu cơ buôn lậu.
Các cuộc bạo loạn phản cách mạng bị đập tan. Chiến tranh vệ quốc chiến thắng vẻ vang. Nhưng sau những thắng lợi, nội bộ Giacôbanh bị chia rẽ trầm trọng. Rôbexpie trừng phạt cả hai phái. Ngày 27-7-1794 phái tư sản tổ chức chính biến lật đổ Rôbexpie và đưa ông cùng những người cách mạng lên máy chém. Cách mạng thoái trào.
Giai đoạn 3
Cách mạng tư sản Pháp 1789 là một cuộc cách mạng vĩ đại vì đã hoàn thành nhiệm vụ vinh quang của cuộc cách mạng dân chủ tư sản. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị lâu đời ở Pháp. Người nông dân được giải phóng, vấn đề ruộng đất được giải quyết, mở đường cho công thương nghiệp phát triển, thị trường dân tộc thống nhât được hình thành.
Cách mạng 1789 đã mở ra thời kỳ thắng lợi và củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến châu Au, châu Mỹ.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Jean Jacques Rousseau
Jean Paul Marat
Maximilien Robespierre
Louis XVI
Marie Antoinette
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789
Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ra đời 1789 có đoạn viết "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi"
Ngày 26-8-1789 Quốc hội lập hiến thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền. Dựa vào tư tưởng của triết học Ánh sáng, tuyên ngôn đã nêu lên khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái". Tư tưởng thể hiện trên quốc kỳ của nước Cộng hoà Pháp: Đỏ - tự do, trắng - bình đẳng, xanh - bác ái.
Tuyên ngôn gồm tất cả 17 điều khoản. Tuyên ngôn nêu lên quyền tự do, bình đẳng của con người, khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dân, ban hành các quyền tự do tư sản, đồng thời khẳng định quyền sở hữu tài sản tư nhân. Tuyên ngôn nhân quyền 1789 của nước Pháp được đánh giá là tiến bộ, là mẫu hình lý tưởng cho nhiều dân tộc đang đấu tranh thoát khỏi chế độ phong kiến và thuộc địa.
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ÂU MỸ LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN, XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVII - XX).
Cách mạng tư sản: Anh 1640, Pháp 1789.
Chiến tranh giành độc lập: Hà Lan 1566, Bắc Mỹ 1776.
Thống nhất đất nước : Italia 1870, Đức 1871.
Cải cách nông nô : Nga (1861)
Cải cách duy tân : Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868),
Cách mạng công nghiệp ở Anh và Âu-Mỹ XVII-XIX
Cách mạng dân chủ tư sản: Cách mạng Tân Hợi TQ (1911) ?
Các cuộc cách mạng tư sản với các hình thức khác nhau. Nhiệm vụ chung là mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
CÁC HÌNH THỨC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
Oliver Cromwel
Maximilien Robespierre
Otto von Bismarck
George Washington
Nhật hoàng Minh Trị
James Watt
Những nhà cách mạng tiêu biểu
PHẢ HỆ GIA ĐÌNH
Otto von Bismarck.
Vai trò của Phổ trong đế quốc Đức. Nước Đức được thống nhất với chính sách :"bằng sắt và máu"
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT - NỀN ĐẠI CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
Chiến tranh Napoléon
1784 James Watt phát minh ra máy hơi nước
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Karl Marx & F. Enghels
Trận Waterloo 1815
Phát minh xe lửa đầu tiên
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT - NỀN ĐẠI CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
Trận Waterloo 1815 chấm dứt sự nghiệp của Napoléon
NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH CỦA NAPOLÉON
"Lúc sống, Napoléon gây dấu ấn trên thế giới. Lúc chết ông ta mới chinh phục toàn cầu"
Chateaubriand - Nhà văn Pháp
NAPOLÉON ĐỐI VỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chiến tranh Tiêu diệt châu Au chuyên chế - Khuyếch trương CMTS Pháp.
Bộ luật dân sự Nền tảng luật dân sự đầu tiên của 22 quốc gia lớn.
Binh pháp Là chương trình của Đại học quân sự West Point USA.
Đối với Israel Cổ vũ người Do Thái trở vè Paletstine.(Trước Balfour 1 thế kỷ)
Balan,Italia,Tây bannha Thức tỉnh tinh thần quốc gia dân tộc.
Trung quốc, Nga, Nhật Tiên đoán sự vùng lên sau 2 thế kỷ.
Chiến trường Trở thành các địa điểm du lịch, hành hương châu Au.
NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU XVIII-XIX
Sau khi đánh bại Napoléon, các cường quốc châu Âu nhóm họp tại Vienna (Áo) 11-1814 để vẽ lại bản đồ châu Âu và phân chia lại các thuộc địa. Có 216 đại biểu các nước (trừ Thổ Nhĩ Kỳ) đến dự nhưng tiếng nói quyết định thuộc về nhóm tứ cường Nga, Anh , Áo, Phổ.
Ngày 9-6-1815 văn kiện được ký kết:
Nga tiếp tục chiếm Phần Lan, Bersarabia (đoạt của Thổ năm 1812) và phần lớn Ba Lan.
Anh chiếm được đảo Helgoland (Bắc Hải), đảo Malta và quần đảo Ionia (Địa Trung Hải), thuộc địa Cap (Nam Phi), Sri Lanka.
Phổ được miền Bắc xứ Saxe, Pommerne (Thụy Điển), Poznan (Ba Lan), Vesfati, Railand.
Bỉ vốn là thuộc địa của Áo bị Pháp chiếm, nay sáp nhập vào Hà lan. Áo mất Bỉ nhưng chiếm được Lombardia, Venezia của Italy và Galicia của Ba Lan. Na Uy tách khỏi Đan Mạch, sáp nhập vào Thụy Điển.
Đan Mạch được công quốc Lauenburg.
Đế quốc German thần thánh bị xoá sổ thay bằng Liên hiệp Đức.
Pháp bại trận, phải trở lại biên giới 1792, mất toàn bộ đất đai chiếm được ở châu Âu, nhiều thuộc địa châu Mỹ, phải nộp 700 triệu franc chiến phí, bị chiếm đóng trong 5 năm.
XÁC ĐỊNH BẢN ĐỒ NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU XVIII-XIX SAU HỘI NGHỊ VIENNA ?
NƯỚC PHÁP VÀ CHÂU ÂU
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
XVII
TIỀN ĐỀ
VỐN
NHÂN CÔNG
KỸ THUẬT
CẢI TIẾN
TRONG
NGÀNH DỆT
CƠ KHÍ
HOÁ
NGÀNH DỆT
TIẾN BỘ
TRONG
KỸ THUẬT
LUYỆN KIM
TÂY ÂU - BẮC MỸ THẾ KỶ XVIII - XIX
NHỮNG PHÁT MINH QUAN TRỌNG: XE LỬA, TÀU THỦY, MÁY ĐIỆN BÁO, KHÍ CẦU.
JAMES WATT PHÁT MINH MÁY HƠI NƯỚC - NỀN SẢN XUẤT CƠ KHÍ HOÁ
1784
JAMES WATT
máy kéo sợi thủ công đầu tiên 1765
máy hơi nước và xe lửa 1814 - 1825
SẢN XUẤT THỦ CÔNG CHUYỂN SANG
CƠ KHÍ HOÁ BẰNG MÁY MÓC
kéo sợi thủ công
kéo sợi bằng may
Xe lửa Xtiphenxơn
Tàu thủy Phơntơn
Thế kỉ XVII ở Anh quốc
Thế kỉ XVIII -XIX ở Mỹ và Tây Âu
Nước Anh được mệnh danh là "Công xưởng của thế giới".
Thuộc địa của Anh lớn nhất, trải khắp các châu lục. "Mặt trời không bao giờ lặn trên đất nước Anh".
Thế kỉ XIX được gọi là "Thế kỉ của sắt thép và máy hơi nước"
CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ NHẤT
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
VĂN HỌC
NGHÊ THUẬT
TOÁN HỌC
VẬT LÝ HỌC
HOÁ HỌC
SINH HỌC
TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ ANH
CNXH KHÔNG TƯỞNG
CNXH KHOA HỌC
VĂN HỌC CỔ ĐIỂN
NGHÊ THUẬT CỔ ĐIỂN
ÂM NHẠC CỔ ĐIỂN
DANH NHÂN LỊCH SỬ & VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
DANH NHÂN LỊCH SỬ & VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
VĂN HỌC
NGHÊ THUẬT
Các bạn đang thưởng thức những bản nhạc giao hưởng thính phòng bất hủ S. Bach`s Brendenburg Concerto No3 & L. Beethoven`s 5th Symphony.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1-Triết học cổ điển Đức (hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen, tính chất duy vật trong triết học Phơbách),
Quan trọng nhất và trực tiếp nhất là ba nguồn:
Sáng lập Karl Marx & F. Enghels
Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời có ý nghĩa to lớn nhằm giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân lao động đứng lên chống áp bức, bóc lột và bất công, do vậy đã góp phần thúc đẩy lịch sử phát triển nhanh chóng.
2-Kinh tế chính trị học Anh (những quy luật về hàng hoá, giá trị, giá trị thặng dư, lao động. trong tư tưởng kinh tế-chính trị của Ađam Xmit và Ricácđô)
3- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (lý luận chủ nghĩa xã hội của Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen).
Tiểu sử Karl Marx
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là cương lĩnh chính trị của "Đồng minh những người cộng sản" do Mác, Enghen soạn thảo từ đầu tháng 12-1847 và hoàn thành tháng 2-1848, đúng lúc cao trào cách mạng 1848 ở châu Au bùng nổ.
Tư bản và vô sản: Nêu lên một cách khái quát quy luật phát triển cuả xã hội tư bản, vạch rõ lợi ích đối lập giữa tư sản, vô sản và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Vô sản và cộng sản: Mối quan hệ giữa những người cộng sản và giai cấp vô sản. Vạch rõ tính chất , nhiệm vụ trước mắt, mục đích cuối cùng của Đảng Cộng sản và những biện pháp cách mạng để thực hiện những nhiệm vụ và mục đích ấy.
Những người cộng sản là bộ phận tiên tiến nhất. Mục đích của giai cấp vô sản và những người cộng sản là thống nhất. Những người cộng sản có tư tưởng cách mạng tiến tiến với mục đích thực hiện chủ nghĩa cộng sản. Mục tiêu trước mắt là xây dựng giai cấp vô sản là giai cấp thống trị và giành lấy dân chủ. Đập tan bộ máy nhà nước tư sản, nắm lấy nhà nước vô sản và dùng nó mang lại lợi ích cho mình. Mác Enghen nêu lên những nguyên lý về chuyên chính vô sản và cách mạng vô sản. Bạo lực cách mạng là hình thức tất yếu. Những biện pháp cụ thể tiêu diệt chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xâ dựng chế độ sở hữu công cộng của toàn xã hội.
.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
.
Sách báo xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Mác, Enghen phê phán những khuynh hướng "xã hội chủ nghĩa" trước Mác: chủ nghĩa xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, chủ nghĩa xã hội tư sản, chủ nghĩa xã hội "chân chính", chủ nghĩa xã hội không tưởng. tuy nhiên chủ nghĩa xã hội không tưởng được đánh giá khách quan là một cội nguồn của chủ nghĩa Mac.
Quan hệ của Đảng Cộng sản với các đảng đối lập: Trình bày những nguyên tắc chiến lược, sách lược của Đảng Cộng sản. Sách lược đấu tranh của giai cấp công nhân diễn ra trước tiên trên mảnh đất dân tộc. Ở mỗi nước, giai cấp công nhân phải thủ tiêu sự thống trị của giai cấp tư sản bằng đoàn kết tất cả các lực lượng tiến bộ của dân tộc xung quanh giai cấp mình. Giai cấp vô sản gắn liền lợi ích dân tộc với lợi ích quốc tế vô sản. Trong cuộc đấu tranh chống phong kiến và các lực lượng phản động khác, giai cấp vô sản cần phải liên minh với bộ phận tiên tiến của giai cấp tư sản nhưng phải có điều kiện. Giai cấp vô sản phải giữ được tính độc lập về chính trị và tổ chức của mình.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
"Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại!"
Chủ nghĩa xã hội khoa học là một học thuyết chỉ ra một cách khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự vận động và phát triển cuộc đấu tranh giai cấp tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Mác và Enghen đã phân tích bản chất bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tư bản, đồng thời sáng lập ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó hai ông chỉ rõ quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người.
"Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại!"
Three Faces of Socialism
Socialism took many forms in its early years. Following the death of German political philosopher Karl Marx in 1883, many socialists differed on how Marx’s communist utopia could be attained. Karl Kautsky (left), Rosa Luxemburg (middle), and Eduard Bernstein (right) held divergent ideas regarding the implementation of socialism. Rosa Luxemburg traveled to Warsaw (then under Russian control), Poland, to participate in the 1905 Russian Revolution. Bernstein, however, believed communism would evolve naturally, with no need for revolution. Kautsky, although originally in favor of revolutionary methods, adopted more liberal views in his attempts to maintain the purity of Marxism.
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XVII-XX
CNTB
TỰ DO CẠNH TRANH
CNTB
ĐỘC QUYỀN
CNTB
LŨNG ĐOẠN
CNTB
LŨNG ĐOẠN NHÀ NƯỚC
CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
CNTB HIỆN ĐẠI
Hình thành
Phát triển
Khủng hoảng
Điều chỉnh
CNXH khoa học 1848
Phong trào công nhân quốc tế
Cách mạng vô sản XIX-XX
Chủ nghĩa Lênin & CM 10
Phong trào GPDT XIX-XX
Thập niên 70 đến nay
Cách mạng KHKT lần thứ nhất
Cách mạng khoa học - công nghệ
TƯ BẢN TÀI CHÍNH
TƯ BẢN NGÂN HÀNG
TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
?
Giáo trình lịch sử văn minh - ĐHSP Hà Nội I
Giáo trình Lịch sử thế giới - ĐHSP Hà Nội I
CD ROM các chương trình MICROSOFT ENCARTA
Các Website khoa học trên mạng Internet...
Video clip của Trung tâm Nghe Nhìn Giáo dục
Một số trang tư liệu của đồng nghiệp
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
HISTORY OF SOCIAL DEVELOPMENT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Chương trình giới thiệu các phần mềm dạy học của Dự án đào tạo giáo viên Trung học
history of social development
E-mail: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)