Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Chia sẻ bởi Linh Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
194
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Mốc mở đầu: Cách mạng tư sản Nêđéclan (Hà Lan): 1566-1648.
Mốc kết thúc: Cách mạng tháng Mười Nga thành công và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc: 1917-1918
Mục tiêu bài học hôm nay:
+ Ôn tập những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
+ Nhận thức được những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
+ Rèn luyện một số kĩ năng bộ môn.
1. Những kiến thức cơ bản.
Hãy gép sự kiện ở cột B với mốc thời gian ở cột A cho phù hợp
A B
2. Nhận thức những vấn đề chủ yếu.
Nhóm 1: Lập liên biểu về các cuộc cách mạng tư sản với các nội dung sau: Tên cuộc cách mạng, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, hình thức, kết quả.
Nhóm 2: Về quá trình chuyển từ CNTBTDCT sang CNĐQ:
- Thời gian?
- Các đặc trưng của CNĐQ?
- Những mâu thuẫn chủ yếu?
Nhóm 3: Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học:
- Nguyên nhân giai cấp công nhân đấu tranh?
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển?
- Sự kiện đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học?
Nhóm 4: Lập niên biểu sự phân chia thuộc địa và cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa?
Nhóm 1:
Nhóm 1: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
Nhóm 2
Nhóm 2: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN
-Thời gian: 30 năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
-Các đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc:
+ Tập trung sản xuất, tập trung tư bản hình thành các tổ chức độc quyền
+ Xuất hiện tầng lớp tư bản tài chình.
+ Các nhà tư bản đẩy mạnh việc xuất khẩu tư bản.
+ Các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa.
+ Các nước đế quốc có sự tranh giành thuộc địa.
-Những mâu thuẫn chủ yếu thời ĐQCN:
+ Giữa TS với VS và nhân dân lao động (mâu thuẫn giai cấp).
+ Gữa nhân dân thuộc địa với đế quốc (mâu thuẫn dân tộc).
+ Giữa các nước đế quốc với nhau.
Nhóm 3
Nhóm 3: Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học.
a. Phong trào công nhân:
- Nguyên nhân: giai cấp công nhân bị tư sản bóc lột nặng nề.
- Các giai đoạn phát triển:
b.Sự ra đời của CNXH khoa học.
Tháng 2-1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Của Mác-Enghen công bố, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tác dụng, ý nghĩa: Phong trào công nhân có một lí luận khoa học soi đường. Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
Mốc mở đầu: Cách mạng tư sản Nêđéclan (Hà Lan): 1566-1648.
Mốc kết thúc: Cách mạng tháng Mười Nga thành công và chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc: 1917-1918
Mục tiêu bài học hôm nay:
+ Ôn tập những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.
+ Nhận thức được những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
+ Rèn luyện một số kĩ năng bộ môn.
1. Những kiến thức cơ bản.
Hãy gép sự kiện ở cột B với mốc thời gian ở cột A cho phù hợp
A B
2. Nhận thức những vấn đề chủ yếu.
Nhóm 1: Lập liên biểu về các cuộc cách mạng tư sản với các nội dung sau: Tên cuộc cách mạng, nhiệm vụ, giai cấp lãnh đạo, hình thức, kết quả.
Nhóm 2: Về quá trình chuyển từ CNTBTDCT sang CNĐQ:
- Thời gian?
- Các đặc trưng của CNĐQ?
- Những mâu thuẫn chủ yếu?
Nhóm 3: Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học:
- Nguyên nhân giai cấp công nhân đấu tranh?
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển?
- Sự kiện đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học?
Nhóm 4: Lập niên biểu sự phân chia thuộc địa và cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa?
Nhóm 1:
Nhóm 1: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại
Nhóm 2
Nhóm 2: Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN
-Thời gian: 30 năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.
-Các đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc:
+ Tập trung sản xuất, tập trung tư bản hình thành các tổ chức độc quyền
+ Xuất hiện tầng lớp tư bản tài chình.
+ Các nhà tư bản đẩy mạnh việc xuất khẩu tư bản.
+ Các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa.
+ Các nước đế quốc có sự tranh giành thuộc địa.
-Những mâu thuẫn chủ yếu thời ĐQCN:
+ Giữa TS với VS và nhân dân lao động (mâu thuẫn giai cấp).
+ Gữa nhân dân thuộc địa với đế quốc (mâu thuẫn dân tộc).
+ Giữa các nước đế quốc với nhau.
Nhóm 3
Nhóm 3: Phong trào công nhân và sự ra đời của CNXH khoa học.
a. Phong trào công nhân:
- Nguyên nhân: giai cấp công nhân bị tư sản bóc lột nặng nề.
- Các giai đoạn phát triển:
b.Sự ra đời của CNXH khoa học.
Tháng 2-1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Của Mác-Enghen công bố, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Tác dụng, ý nghĩa: Phong trào công nhân có một lí luận khoa học soi đường. Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Linh Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)