Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Nghìn |
Ngày 10/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 8
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
NỐI CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ THEO ĐÚNG TRÌNH TỰ THỜI GIAN
CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
ĐẦU XIX
1914 -1918
1789 - 1799
1566 - 1648
1642 - 1688
1760
CUỐI XIX
1773 - 1783
PHÁT HIỆN RA ĐIỂM SAI SAU ĐÓ SỬA LẠI CHO ĐÚNG
Dưới thời Saclơ I, thuộc vương triều Xtiu-ớt, Anh là một nước cộng hoà. Từ giữa XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi bộ mặt nước Anh. Đến giữa XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
Dưới thời Saclơ I, thuộc vương triều Xtiu-ớt, Anh là một nước quân chủ chuyên chế. Từ giữa XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cơ cấu kinh tế và phương thức kinh doanh. Đầu XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
14/07/1789
10/08/1792
- Q/c ND t/c ngục Baxti, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Pari -> lan ra cả nước.
- Phái lập hiến lên nắm quyền.
T9/1791, QHLH thông qua HP mới . ban hành nhiều đạo luật nhưng q/c ND không được hưởng quyền lợi.
Các thế lực phản động nổi dậy chống phá CM.
Liên quân Ao-Hung chuẩn bị đem quân đàn áp CM Pháp.
21/09/1792
02/06/1793
-10/08/1792 q/c ND t/c cung vua, bắt giam vua, hoàng hậu -> phái Girôngđanh lên nắm quyền.
-21/09/1792 QH thủ tiêu chế độ quân chủ, thành lập nền Cộng hoà đầu tiên.
-21/01/1793 Lui XVI bị xử tử; bọn phản CM nổi dậy chống phá-> phái Girôngđanh ko kiên quyết k/c, sợ ảnh hưởng đến quyền lợi g/c TS.
1794
-27/07/1794 L2 đối lập lật đổ phái Giacôbanh-> thiết lập chế độ đốc chính.
-Thủ tiêu mọi quyền lợi của ND.
-T11/1799 Napôlêông đảo chính -> thiết lập c/đ ccộc tài quân sự.
T11/1799
- 02/06/1793 phái Giacôbanh lên nắm quyền, ban hành các quyền tự do, dân chủ cho ND.
- Đầu 1794 quân Pháp giành thế chủ động trên chiến trường -> CM đạt tới đỉnh cao.
SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
Cơ sở nào để khẳng định các cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ và ở Pháp là những cuộc cách mạng tư sản?
Lãnh đạo cách mạng:
Giai cấp tư sản
Lực lượng tham gia:
G/c tư sản và quần chúng nhân dân
Mục tiêu của CM:
Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển.
=> Do điều kiện cụ thể và tương quan lực lượng ở mỗi nước mà cách mạng nổ ra dưới các hình thức khác nhau; kết quả đạt được khác nhau, song đều chung nguyên nhân sâu xa và cùng giải quyết mục tiêu chung.
Những năm cuối XIX đầu XX là thời kì phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của CNTB. Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
- Sau khi hoàn thành các cuộc CMTS, các nước phương Tây bước vào phát triển kinh tế theo con đường TBCN. Họ chú trọng phát minh khoa học và áp dụng những tiến bộ về KHKT để mở rộng sản xuất trên quy mô lớn.
- Xu hướng tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã dẫn đến sự xuất hiện các tổ chức độc quyền và làm tăng vai trò của ngân hàng. Ngân hàng vừa là nơi cho vay vừa trực tiếp đầu tư , tham gia chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp tư bản tài chính.
- Tư bản tài chính đẩy mạnh xuất khẩu tư bản, chuyển vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh vào các nước thuộc địa hoặc cho vay lãi thu lợi nhuận. Nguồn lợi thu được quá lớn từ xuất khẩu tư bản nên các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa, khiến cho sự tranh chấp giữa các nước tư bản ngày càng căng thẳng.
Đến cuối XIX-đầu XX, sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền, sự ra đời của tư bản tài chính, sự tăng cường xuất khẩu tư bản và kéo theo sự tranh giành thuộc địa ngày càng căng thẳng là:
a. Nguyên nhân khiến cho sự tranh chấp giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt.
b. Dấu hiệu cơ bản đánh dấu bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.
c. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới và hàng loạt các cuộc cách mạng trong 2 thập niên đầu thế kỉ XX.
Là hình thái kinh tế xã hội xuất hiện sau chế độ phong kiến trong đó các tư liệu sản xuất do giai cấp tư sản chiếm hữu và dùng làm phương tiện để bóc lột lao động làm thuê.
Mang bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Là chủ nghĩa tư bản lũng đoạn ( giai đoạn cao của chủ nghĩa tư bản).
=> Điểm giống nhau:
Đều bóc lột lao động làm thuê.
* CNĐQ có những đặc trưng riêng, song không thay đổi bản chất của CNTB mà chỉ làm cho các mâu thuẫn vốn có và mới nảy sinh thêm trầm trọng.
Một trong những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản là:
a. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
b. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với CNĐQ
c. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
Dùng phương án điền khuyết:
Trong thời gian cuối XIX đầu XX, do nhận thức còn hạn chế, công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc gây lên sự đói nghèo, đau khổ và thất nghiệp. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng là hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản mang tính ........Qua thực tiễn, công nhân ngày càng nhận thấy chính ............ ..mới là kẻ bóc lột họ và mục tiêu đấu tranh của họ nhằm vào.............
tự phát
giai cấp tư sản
giai cấp tư sản
Tháng 6/1847, tại Đại hội của Đồng minh những người chính nghĩa, một tổ chức mới được thành lập- Đồng minh những người cộng sản. Đây là:
a. Bản cương lĩnh trình bày cơ sở lí luận, xác định vai trò của giai cấp vô sản trong việc lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chuyên chính vô sản.
c. Tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế, nhằm đoàn kết tất cả vô sản các nước để lật đổ giai cấp tư sản, xác lập sự thống trị của vô sản, thủ tiêu xã hội tư bản.
b. Văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, nêu những luận điểm cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918) là:
a. Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc đặc biệt là vấn đề thuộc địa.
b. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc lên cao.
c. Giai cấp vô sản đã nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình trong việc lật đổ hoàn toàn chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Diễn biến cơ bản của chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918) được chia làm 2 giai đoạn. Hãy nêu đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn:
- Giai đoạn đầu ưu thế thuộc về phe Liên minh.
-Mĩ nhảy vào cuộc chiến, ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
- Phong trào chống chiến tranh lên cao và tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước.
- Cuối giai đoạn 1, hai bên rơi vào thế cầm cự.
-Cách mạng tháng 10 Nga bùng nổ tác động tích cực đến chiến tranh.
- Cuối giai đoạn 2, phe Liên minh thất bại.
Giáo viên Trịnh Thị Nghìn và tập thể học sinh lớp 11A6 xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô đã về dự tiết dạy và học hôm nay!
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
NỐI CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ THEO ĐÚNG TRÌNH TỰ THỜI GIAN
CÁCH MẠNG TƯ SẢN HÀ LAN
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ANH
CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
ĐẦU XIX
1914 -1918
1789 - 1799
1566 - 1648
1642 - 1688
1760
CUỐI XIX
1773 - 1783
PHÁT HIỆN RA ĐIỂM SAI SAU ĐÓ SỬA LẠI CHO ĐÚNG
Dưới thời Saclơ I, thuộc vương triều Xtiu-ớt, Anh là một nước cộng hoà. Từ giữa XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi bộ mặt nước Anh. Đến giữa XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
Dưới thời Saclơ I, thuộc vương triều Xtiu-ớt, Anh là một nước quân chủ chuyên chế. Từ giữa XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ đã thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cơ cấu kinh tế và phương thức kinh doanh. Đầu XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu.
14/07/1789
10/08/1792
- Q/c ND t/c ngục Baxti, CM bùng nổ và giành thắng lợi ở Pari -> lan ra cả nước.
- Phái lập hiến lên nắm quyền.
T9/1791, QHLH thông qua HP mới . ban hành nhiều đạo luật nhưng q/c ND không được hưởng quyền lợi.
Các thế lực phản động nổi dậy chống phá CM.
Liên quân Ao-Hung chuẩn bị đem quân đàn áp CM Pháp.
21/09/1792
02/06/1793
-10/08/1792 q/c ND t/c cung vua, bắt giam vua, hoàng hậu -> phái Girôngđanh lên nắm quyền.
-21/09/1792 QH thủ tiêu chế độ quân chủ, thành lập nền Cộng hoà đầu tiên.
-21/01/1793 Lui XVI bị xử tử; bọn phản CM nổi dậy chống phá-> phái Girôngđanh ko kiên quyết k/c, sợ ảnh hưởng đến quyền lợi g/c TS.
1794
-27/07/1794 L2 đối lập lật đổ phái Giacôbanh-> thiết lập chế độ đốc chính.
-Thủ tiêu mọi quyền lợi của ND.
-T11/1799 Napôlêông đảo chính -> thiết lập c/đ ccộc tài quân sự.
T11/1799
- 02/06/1793 phái Giacôbanh lên nắm quyền, ban hành các quyền tự do, dân chủ cho ND.
- Đầu 1794 quân Pháp giành thế chủ động trên chiến trường -> CM đạt tới đỉnh cao.
SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789
Cơ sở nào để khẳng định các cuộc cách mạng nổ ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ và ở Pháp là những cuộc cách mạng tư sản?
Lãnh đạo cách mạng:
Giai cấp tư sản
Lực lượng tham gia:
G/c tư sản và quần chúng nhân dân
Mục tiêu của CM:
Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển.
=> Do điều kiện cụ thể và tương quan lực lượng ở mỗi nước mà cách mạng nổ ra dưới các hình thức khác nhau; kết quả đạt được khác nhau, song đều chung nguyên nhân sâu xa và cùng giải quyết mục tiêu chung.
Những năm cuối XIX đầu XX là thời kì phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của CNTB. Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
- Sau khi hoàn thành các cuộc CMTS, các nước phương Tây bước vào phát triển kinh tế theo con đường TBCN. Họ chú trọng phát minh khoa học và áp dụng những tiến bộ về KHKT để mở rộng sản xuất trên quy mô lớn.
- Xu hướng tập trung sản xuất, tập trung tư bản đã dẫn đến sự xuất hiện các tổ chức độc quyền và làm tăng vai trò của ngân hàng. Ngân hàng vừa là nơi cho vay vừa trực tiếp đầu tư , tham gia chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Sự dung hợp giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp tạo nên tầng lớp tư bản tài chính.
- Tư bản tài chính đẩy mạnh xuất khẩu tư bản, chuyển vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh vào các nước thuộc địa hoặc cho vay lãi thu lợi nhuận. Nguồn lợi thu được quá lớn từ xuất khẩu tư bản nên các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa, khiến cho sự tranh chấp giữa các nước tư bản ngày càng căng thẳng.
Đến cuối XIX-đầu XX, sự xuất hiện của các tổ chức độc quyền, sự ra đời của tư bản tài chính, sự tăng cường xuất khẩu tư bản và kéo theo sự tranh giành thuộc địa ngày càng căng thẳng là:
a. Nguyên nhân khiến cho sự tranh chấp giữa các nước tư bản ngày càng gay gắt.
b. Dấu hiệu cơ bản đánh dấu bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền hay chủ nghĩa đế quốc.
c. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới và hàng loạt các cuộc cách mạng trong 2 thập niên đầu thế kỉ XX.
Là hình thái kinh tế xã hội xuất hiện sau chế độ phong kiến trong đó các tư liệu sản xuất do giai cấp tư sản chiếm hữu và dùng làm phương tiện để bóc lột lao động làm thuê.
Mang bản chất của chủ nghĩa tư bản.
Là chủ nghĩa tư bản lũng đoạn ( giai đoạn cao của chủ nghĩa tư bản).
=> Điểm giống nhau:
Đều bóc lột lao động làm thuê.
* CNĐQ có những đặc trưng riêng, song không thay đổi bản chất của CNTB mà chỉ làm cho các mâu thuẫn vốn có và mới nảy sinh thêm trầm trọng.
Một trong những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản là:
a. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản
b. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với CNĐQ
c. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
Dùng phương án điền khuyết:
Trong thời gian cuối XIX đầu XX, do nhận thức còn hạn chế, công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc gây lên sự đói nghèo, đau khổ và thất nghiệp. Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng là hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản mang tính ........Qua thực tiễn, công nhân ngày càng nhận thấy chính ............ ..mới là kẻ bóc lột họ và mục tiêu đấu tranh của họ nhằm vào.............
tự phát
giai cấp tư sản
giai cấp tư sản
Tháng 6/1847, tại Đại hội của Đồng minh những người chính nghĩa, một tổ chức mới được thành lập- Đồng minh những người cộng sản. Đây là:
a. Bản cương lĩnh trình bày cơ sở lí luận, xác định vai trò của giai cấp vô sản trong việc lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chuyên chính vô sản.
c. Tổ chức đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế, nhằm đoàn kết tất cả vô sản các nước để lật đổ giai cấp tư sản, xác lập sự thống trị của vô sản, thủ tiêu xã hội tư bản.
b. Văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, nêu những luận điểm cơ bản về chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nguyên nhân sâu xa bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918) là:
a. Sự phát triển không đều giữa các nước đế quốc đặc biệt là vấn đề thuộc địa.
b. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc lên cao.
c. Giai cấp vô sản đã nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình trong việc lật đổ hoàn toàn chế độ tư bản và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa.
Diễn biến cơ bản của chiến tranh thế giới thứ I (1914-1918) được chia làm 2 giai đoạn. Hãy nêu đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn:
- Giai đoạn đầu ưu thế thuộc về phe Liên minh.
-Mĩ nhảy vào cuộc chiến, ưu thế thuộc về phe Hiệp ước.
- Phong trào chống chiến tranh lên cao và tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước.
- Cuối giai đoạn 1, hai bên rơi vào thế cầm cự.
-Cách mạng tháng 10 Nga bùng nổ tác động tích cực đến chiến tranh.
- Cuối giai đoạn 2, phe Liên minh thất bại.
Giáo viên Trịnh Thị Nghìn và tập thể học sinh lớp 11A6 xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô đã về dự tiết dạy và học hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Nghìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)