Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Chia sẻ bởi Vũ Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 10- Bài 8- ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I. Những kiến thức cơ bản
II. Bài tập củng cố
Nêu mốc thời gian đánh dấu thời kỳ đầu và cuối thời cận đại và những nội dung chính trong thời kỳ đó
I. Những kiến thức cơ bản
1. Cách mạng tư sản
2. CNTB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
3. Phong trào công nhân
4. Phong trào giải phóng dân tộc
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
6. Thành tựu văn hóa thời cận đại
1. Cách mạng tư sản
? Nêu tên các cuộc cách mạng tư sản đã học
? Đặc điểm chung và riêng của các cuộc cách mạng tư sản
1. Cách mạng tư sản
+ Khác nhau: Hình thức cách mạng
- Giải phóng dân tộc
- Nội chiến
Thống nhất đất nước…
+ Giống nhau: Mục tiêu cách mạng:
Thủ tiêu chế độ phong kiến cũ
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển
Nêu điều kiện kinh tế để các nước TB chuyển sang CNĐQ
`
CNTB
TẬP TRUNG VỐN
CÁC CÔNG TY ĐỘC QUYỀN
CNĐQ
2. CNTB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Nêu đặc điểm của CNTB về kinh tế, đối nội và đối ngoại
Kinh tế tư bản phát triển mạnh
=> TB >< TB
=> Chiến tranh TG I
- Đối nội: bóc lột sức lao động của công nhân trong nước
=> TS >< VS
=> Phong trào công nhân, sự ra đời của CN Mác
- Đối ngoại: xâm lược và bóc lột thuộc địa
=> ĐQ >< thuộc địa
=> Phong trào GPDT
3. Phong trào công nhân
Nhận xét về phong trào công nhân thời cận đại
- Đấu tranh từ tự phát đến tự giác
- Ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng ( nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của giai cấp; có tổ chức và đường lối lãnh đạo đúng: Quốc tế I, II và học thuyết Mác…)
- Kết quả: Tuy chưa giành thắng lợi hoàn toàn song giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị vững mạnh, các ĐCS được thành lập….
4. Phong trào GPDT
Nêu nguyên nhân các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh bị thực dân đế quốc Âu – Mĩ xâm lược
+ Khách quan : do các nước ĐQ có nhu cầu về nguyên liệu và thị trường
+ Chủ quan : Các nước bị xâm lược có đặc điểm:
- Giàu tài nguyên, dân số đông, diện tích rộng lớn
- Nền kinh tế yếu kém, chính trị khủng hoảng, quân sự lạc hậu
- Có vị trí chiến lược quan trọng
5. Chiến tranh TG I
- Phân tích quan hệ giữa các nước TB lớn dẫn đến chiến tranh TG
- Tóm tắt ngắn gọn diễn biến chiến tranh
- Hậu quả của chiến tranh
Quan hệ giữa các nước TB
TB già ><
( Anh, Pháp)
- Nhiều thuộc địa
- K.tế phát triển chậm lại
TB trẻ
( Đức, Nhật)
- Ít thuộc địa
- K.tế phát triển nhanh, mạnh
6. Thành tựu văn hóa thời cận đại
- Nhận xét chung về sự phát triển của văn hóa cận đại và nêu nội dung, vai trò của nó
- Học thuyết CNXH khoa học
+ Bối cảnh xã hội
+ Nội dung quan điểm
+ Ý nghĩa
( Liên hệ đến phong trào công nhân )
II. Bài tập củng cố
1. Hướng dẫn làm bài tập SGK (tr 46)
2. Nêu ý nghĩa của CMTS
3. Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa
4. Điểm giống và khác nhau giữa Nhật và Xiêm => Bảng so sánh
Bảng so sánh
HDVN
Lập bảng theo mẫu SGK trang 44.
( Yêu cầu: lựa chọn các sự kiện chính và trình bày ngắn gọn, có tính hệ thống, theo tiến trình lịch sử hoặc theo vấn đề)
- Ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra 45 phút tiết 11.
Kinh tế tư bản phát triển mạnh
=> TB >< TB => Chiến tranh TG I
- Đối nội: bóc lột sức lao động của công nhân trong nước
=> TS >< VS => Phong trào công nhân, sự ra đời của CN Mác
- Đối ngoại: xâm lược và bóc lột thuộc địa
=> ĐQ >< thuộc địa => Phong trào GPDT
I. Những kiến thức cơ bản
II. Bài tập củng cố
Nêu mốc thời gian đánh dấu thời kỳ đầu và cuối thời cận đại và những nội dung chính trong thời kỳ đó
I. Những kiến thức cơ bản
1. Cách mạng tư sản
2. CNTB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
3. Phong trào công nhân
4. Phong trào giải phóng dân tộc
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
6. Thành tựu văn hóa thời cận đại
1. Cách mạng tư sản
? Nêu tên các cuộc cách mạng tư sản đã học
? Đặc điểm chung và riêng của các cuộc cách mạng tư sản
1. Cách mạng tư sản
+ Khác nhau: Hình thức cách mạng
- Giải phóng dân tộc
- Nội chiến
Thống nhất đất nước…
+ Giống nhau: Mục tiêu cách mạng:
Thủ tiêu chế độ phong kiến cũ
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển
Nêu điều kiện kinh tế để các nước TB chuyển sang CNĐQ
`
CNTB
TẬP TRUNG VỐN
CÁC CÔNG TY ĐỘC QUYỀN
CNĐQ
2. CNTB chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
Nêu đặc điểm của CNTB về kinh tế, đối nội và đối ngoại
Kinh tế tư bản phát triển mạnh
=> TB >< TB
=> Chiến tranh TG I
- Đối nội: bóc lột sức lao động của công nhân trong nước
=> TS >< VS
=> Phong trào công nhân, sự ra đời của CN Mác
- Đối ngoại: xâm lược và bóc lột thuộc địa
=> ĐQ >< thuộc địa
=> Phong trào GPDT
3. Phong trào công nhân
Nhận xét về phong trào công nhân thời cận đại
- Đấu tranh từ tự phát đến tự giác
- Ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng ( nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của giai cấp; có tổ chức và đường lối lãnh đạo đúng: Quốc tế I, II và học thuyết Mác…)
- Kết quả: Tuy chưa giành thắng lợi hoàn toàn song giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị vững mạnh, các ĐCS được thành lập….
4. Phong trào GPDT
Nêu nguyên nhân các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh bị thực dân đế quốc Âu – Mĩ xâm lược
+ Khách quan : do các nước ĐQ có nhu cầu về nguyên liệu và thị trường
+ Chủ quan : Các nước bị xâm lược có đặc điểm:
- Giàu tài nguyên, dân số đông, diện tích rộng lớn
- Nền kinh tế yếu kém, chính trị khủng hoảng, quân sự lạc hậu
- Có vị trí chiến lược quan trọng
5. Chiến tranh TG I
- Phân tích quan hệ giữa các nước TB lớn dẫn đến chiến tranh TG
- Tóm tắt ngắn gọn diễn biến chiến tranh
- Hậu quả của chiến tranh
Quan hệ giữa các nước TB
TB già ><
( Anh, Pháp)
- Nhiều thuộc địa
- K.tế phát triển chậm lại
TB trẻ
( Đức, Nhật)
- Ít thuộc địa
- K.tế phát triển nhanh, mạnh
6. Thành tựu văn hóa thời cận đại
- Nhận xét chung về sự phát triển của văn hóa cận đại và nêu nội dung, vai trò của nó
- Học thuyết CNXH khoa học
+ Bối cảnh xã hội
+ Nội dung quan điểm
+ Ý nghĩa
( Liên hệ đến phong trào công nhân )
II. Bài tập củng cố
1. Hướng dẫn làm bài tập SGK (tr 46)
2. Nêu ý nghĩa của CMTS
3. Nhận xét về phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa
4. Điểm giống và khác nhau giữa Nhật và Xiêm => Bảng so sánh
Bảng so sánh
HDVN
Lập bảng theo mẫu SGK trang 44.
( Yêu cầu: lựa chọn các sự kiện chính và trình bày ngắn gọn, có tính hệ thống, theo tiến trình lịch sử hoặc theo vấn đề)
- Ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra 45 phút tiết 11.
Kinh tế tư bản phát triển mạnh
=> TB >< TB => Chiến tranh TG I
- Đối nội: bóc lột sức lao động của công nhân trong nước
=> TS >< VS => Phong trào công nhân, sự ra đời của CN Mác
- Đối ngoại: xâm lược và bóc lột thuộc địa
=> ĐQ >< thuộc địa => Phong trào GPDT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)