Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
Chia sẻ bởi Trần Thị Hường |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
GV: Nguyễn Thị Giang
LỚP 7A2
Trường THCS Đồng Rùm
Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào?
Trận chiến Bạch Đằng của Ngô Quyền giành thắng lợi vào thời gian nào?
Cuối năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc.
- Mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
TIẾT 11 – BÀI 8:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Di tích thành Cổ Loa (Dơng Anh- HN)
*Bộ máy nhà nước thời Ngô được tổ chức như thế nào?
*Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước?
THẢO LUẬN NHÓM
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô?
=> Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
Công lao
của Ngô
Quyền
Xây dựng nền
độc lập, tự chủ
-Thể hiện niềm tự tôn dân tộc.
Đặt nền móng cho các triều
đại phong kiến Việt Nam sau này.
- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Đóng góp lớn cho nền nghệ thuật quân sự nước nhà.
Đánh đuổi quân
Nam Hán
Nêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập?
Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây, HN)
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Năm 944 Ngô Quyền mất Dương Tam Kha tiếm
ngôi , các phe phái nổi lên khắp nơi
Năm 950 Ngô Xương Văn dẹp được Dương
Tam Kha nhưng cuộc tranh chấp giữa các
thế lực thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn
12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương
gọi là loạn 12 sứ quân
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
Câu hỏi: Theo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
Đinh Bộ Lĩnh (924- 979), quê ở Ninh Bình, là con trai của Đinh Công Trứ - thứ sử châu Hoan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê ở. Từ bé ông đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy….
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3– Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
a.Hoàn cảnh
- Loạn 12 sứ quân
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3– Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
b. Quá trình thống nhất
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ
- Năm 967 đất nước được thống nhất
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Công lao
của
Đinh Bộ Lĩnh
- Thống nhất quốc gia.
- Chấm dứt “Loạn 12 sứ quân”
Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình)
Tổng kết
Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?
A. Vua.
B. Các quan văn.
C. Các quan võ.
D. Thứ sử các châu.
D
Tổng kết
Câu 2: Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào ?
A. Ổn định.
D. Dương Tam Kha cướp ngôi.
B. Không ổn định.
C. Loạn 12 sứ quân.
C
Tổng kết
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước?
A. Kinh tế suy sụp.
D. Đất nước bất ổn.
B. Ngoại xâm đe dọa.
C. Nhân dân đói khổ.
B
Hướng dẫn học tập
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 28.
Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ).
GV: Nguyễn Thị Giang
LỚP 7A2
Trường THCS Đồng Rùm
Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào?
Trận chiến Bạch Đằng của Ngô Quyền giành thắng lợi vào thời gian nào?
Cuối năm 938
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc.
- Mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
TIẾT 11 – BÀI 8:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Di tích thành Cổ Loa (Dơng Anh- HN)
*Bộ máy nhà nước thời Ngô được tổ chức như thế nào?
*Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước?
THẢO LUẬN NHÓM
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô?
=> Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu thể hiện ý thức độc lập tự chủ.
Công lao
của Ngô
Quyền
Xây dựng nền
độc lập, tự chủ
-Thể hiện niềm tự tôn dân tộc.
Đặt nền móng cho các triều
đại phong kiến Việt Nam sau này.
- Chấm dứt hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Đóng góp lớn cho nền nghệ thuật quân sự nước nhà.
Đánh đuổi quân
Nam Hán
Nêu công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập?
Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm – Sơn Tây, HN)
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Năm 944 Ngô Quyền mất Dương Tam Kha tiếm
ngôi , các phe phái nổi lên khắp nơi
Năm 950 Ngô Xương Văn dẹp được Dương
Tam Kha nhưng cuộc tranh chấp giữa các
thế lực thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn
12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương
gọi là loạn 12 sứ quân
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
Câu hỏi: Theo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3 – Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
Đinh Bộ Lĩnh (924- 979), quê ở Ninh Bình, là con trai của Đinh Công Trứ - thứ sử châu Hoan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê ở. Từ bé ông đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy….
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3– Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
a.Hoàn cảnh
- Loạn 12 sứ quân
- Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1 – Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2 – Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3– Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
b. Quá trình thống nhất
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ
- Năm 967 đất nước được thống nhất
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
Công lao
của
Đinh Bộ Lĩnh
- Thống nhất quốc gia.
- Chấm dứt “Loạn 12 sứ quân”
Nêu công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình)
Tổng kết
Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?
A. Vua.
B. Các quan văn.
C. Các quan võ.
D. Thứ sử các châu.
D
Tổng kết
Câu 2: Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào ?
A. Ổn định.
D. Dương Tam Kha cướp ngôi.
B. Không ổn định.
C. Loạn 12 sứ quân.
C
Tổng kết
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước?
A. Kinh tế suy sụp.
D. Đất nước bất ổn.
B. Ngoại xâm đe dọa.
C. Nhân dân đói khổ.
B
Hướng dẫn học tập
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 28.
Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)