Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng Cúc |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu tên gọi thời kì phong kiến thịnh vượng của các nước sau đây:
- In-đô-nê-xi-a:
- Cam-pu-chia:
- Mi-an-ma:
- Thái Lan:
Câu 2: Xã hội phong kiến được hình thành trên cơ sở nào?
a. Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản
b. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp
c. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây
d. Sự tan rã của xã hội cổ đại
Vương triều Mô-giô-pa-hit
Thời kì Ăng-co
Vương quốc Pa-gan
Vương quốc Su-khô-thay
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
TIẾT 11 – BÀI 8:
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Em biết gì về
Ngô Quyền và công lao của ông?
Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây_Hà Nội).
Năm 938, ông là người làng lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng.
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
Di tích thành Cổ Loa
(Nay thuộc Đông Anh_Hà Nội)
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-> Ý nghĩa:
- Chấm dứt sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc hơn 10 thế kỉ.
- Độc lập chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã làm gì để thể hiện ý thức độc lập, tự chủ ?
-> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ
của nhà Ngô.
Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ (chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận) của phong kiến phương Bắc.
Bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, lập triều đình theo chế độ quân chủ bằng cách riêng của mình.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Xây dựng chính quyền mới.
Thảo luận (3 phút)
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Ngô Quyền từ trung ương đến địa phương ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Xây dựng chính quyền mới.
VUA
QUAN VĂN
QUAN VÕ
Thứ sử các châu (châu Hoan, châu Phong..)
Thứ sử các châu: là các quan địa phương, các tướng lĩnh có công được Ngô Quyền cử đi cai quản ở các địa phương như: Đinh Công Trứ làm Thứ sử châu Hoan (vùng Nghệ Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử châu Phong (Phú Thọ)…
Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc coi giữ những nơi quan trọng. Tuy bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ.
Nhận xét:
Ngô Quyền đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh chống quân xâm lược Nam Hán, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập của dân tộc.
Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Tình hình nước ta như thế nào sau khi Ngô Quyền mất?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Trước tình hình đó Ngô Xương Văn đã làm gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
- Năm 950: Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng không quản lý được đất nước.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào?
Thổ hào:
Phú hào địa chủ có quyền thế ở nông thôn, trong xã hội cũ.
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
- Năm 950: Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng không quản lý được đất nước.
- Năm 965: Ngô Xương Văn chết Loạn 12 sứ quân.
Theo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước?
Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy Làm tổn hao nhiều sức người, sức của của dân.
Cuộc chiến tranh thôn tình lẫn nhau giữa các sứ quân diễn ra liên miên Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh (người chết, sản xuất đình đốn,…).
Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng Sức mạnh của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều Là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
Em hãy cho biết tình hình đất nước cuối thời Ngô?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
- Đất nước chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống âm mưu xâm lược.
Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là Yêu cầu thống nhất đất nước.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
Em hãy giới thiệu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh?
b) Quá trình thống nhất:
Đinh Bộ Lĩnh
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
Đinh Bộ Lĩnh làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên ?
LƯỢC ĐỒ 12 SỨ QUÂN
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
Việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác.
- Năm 967: đất nước thống nhất.
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Nêu công lao to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta buổi đầu độc lập ?
Ngô Quyền: đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập.
Đinh Bộ Lĩnh: chấm dứt loạn 12 sứ quân, thống nhất quốc gia.
ĐÁP ÁN
Củng cố
Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?
A. Vua.
B. Các quan văn.
C. Các quan võ.
D. Các quan thứ sử.
D
Củng cố
Câu 2: Loạn 12 sứ quân gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước?
A. Kinh tế suy sụp.
D. Đất nước bất ổn.
B. Ngoại xâm đe dọa.
C. Nhân dân đói khổ.
B
BÀI TẬP
1. Nối thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng:
Cột A (thời gian) Cột B (sự kiện )
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 28.
Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ).
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 7A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu tên gọi thời kì phong kiến thịnh vượng của các nước sau đây:
- In-đô-nê-xi-a:
- Cam-pu-chia:
- Mi-an-ma:
- Thái Lan:
Câu 2: Xã hội phong kiến được hình thành trên cơ sở nào?
a. Sự hình thành của chủ nghĩa tư bản
b. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp
c. Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây
d. Sự tan rã của xã hội cổ đại
Vương triều Mô-giô-pa-hit
Thời kì Ăng-co
Vương quốc Pa-gan
Vương quốc Su-khô-thay
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ (THẾ KỈ X)
TIẾT 11 – BÀI 8:
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
Em biết gì về
Ngô Quyền và công lao của ông?
Ngô Quyền (898 - 944), người Đường Lâm (Sơn Tây_Hà Nội).
Năm 938, ông là người làng lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng.
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
Di tích thành Cổ Loa
(Nay thuộc Đông Anh_Hà Nội)
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
-> Ý nghĩa:
- Chấm dứt sự thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc hơn 10 thế kỉ.
- Độc lập chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền đã làm gì để thể hiện ý thức độc lập, tự chủ ?
-> Thể hiện ý thức độc lập, tự chủ
của nhà Ngô.
Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ (chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận) của phong kiến phương Bắc.
Bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, lập triều đình theo chế độ quân chủ bằng cách riêng của mình.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Xây dựng chính quyền mới.
Thảo luận (3 phút)
Câu 1: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Ngô Quyền từ trung ương đến địa phương ?
Câu 2: Em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Xây dựng chính quyền mới.
VUA
QUAN VĂN
QUAN VÕ
Thứ sử các châu (châu Hoan, châu Phong..)
Thứ sử các châu: là các quan địa phương, các tướng lĩnh có công được Ngô Quyền cử đi cai quản ở các địa phương như: Đinh Công Trứ làm Thứ sử châu Hoan (vùng Nghệ Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử châu Phong (Phú Thọ)…
Ngô Quyền đã thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc coi giữ những nơi quan trọng. Tuy bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện được ý thức độc lập, tự chủ.
Nhận xét:
Ngô Quyền đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh chống quân xâm lược Nam Hán, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập của dân tộc.
Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Tình hình nước ta như thế nào sau khi Ngô Quyền mất?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Trước tình hình đó Ngô Xương Văn đã làm gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
- Năm 950: Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng không quản lý được đất nước.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
Sau khi Ngô Xương Văn chết, tình hình đất nước như thế nào?
Thổ hào:
Phú hào địa chủ có quyền thế ở nông thôn, trong xã hội cũ.
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
- Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi
Đất nước không ổn định.
- Năm 950: Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng không quản lý được đất nước.
- Năm 965: Ngô Xương Văn chết Loạn 12 sứ quân.
Theo em, việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống nhân dân và đất nước?
Các sứ quân ra sức mộ quân, xây thành đắp lũy Làm tổn hao nhiều sức người, sức của của dân.
Cuộc chiến tranh thôn tình lẫn nhau giữa các sứ quân diễn ra liên miên Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh (người chết, sản xuất đình đốn,…).
Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng Sức mạnh của đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều Là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
Em hãy cho biết tình hình đất nước cuối thời Ngô?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
- Đất nước chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống âm mưu xâm lược.
Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là Yêu cầu thống nhất đất nước.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
Em hãy giới thiệu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh?
b) Quá trình thống nhất:
Đinh Bộ Lĩnh
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
Đinh Bộ Lĩnh làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên ?
LƯỢC ĐỒ 12 SỨ QUÂN
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác.
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
Việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì?
Tiết 11- Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập:
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô:
3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước:
a) Hoàn cảnh:
b) Quá trình thống nhất:
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư (Ninh Bình).
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ và đánh dẹp các sứ quân khác.
- Năm 967: đất nước thống nhất.
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh.
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Nêu công lao to lớn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta buổi đầu độc lập ?
Ngô Quyền: đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập.
Đinh Bộ Lĩnh: chấm dứt loạn 12 sứ quân, thống nhất quốc gia.
ĐÁP ÁN
Củng cố
Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Ngô, ở các địa phương do ai đứng đầu?
A. Vua.
B. Các quan văn.
C. Các quan võ.
D. Các quan thứ sử.
D
Củng cố
Câu 2: Loạn 12 sứ quân gây ra nguy cơ lớn nhất nào cho đất nước?
A. Kinh tế suy sụp.
D. Đất nước bất ổn.
B. Ngoại xâm đe dọa.
C. Nhân dân đói khổ.
B
BÀI TẬP
1. Nối thời gian ở cột A và sự kiện ở cột B sao cho đúng:
Cột A (thời gian) Cột B (sự kiện )
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và nắm được các kiến thức cơ bản trên.
Trả lời câu hỏi SGK/ 28.
Đọc và chuẩn bị bài 9: “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” ( mục I ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)