Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập
Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Khai
Môn: Lịch sử 7
Kiểm tra bài cũ
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội:
- Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.
Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội: Các vua Lan Xang củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Đối ngoại:
- Luôn chú ý giữ quan hệ hòa tiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.
- Kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược nước ngoài.
PHẦN II:
LỊCH SỬ ViỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GiỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BuỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
THỜI NGÔ – ĐINH – TiỀN LÊ (THẾ KỈ X)
Tiết 10: §8:
Nước ta buổi đầu độc lập
Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào ?
Trận đánh Bạch Đằng năm 938
Nhân vật nào được nhắc đến trong bức hình và câu thơ sau ?
“………………. quê ở Đường Lâm
Cứu dân ra khỏi cảnh lầm ngàn năm ”
Ngô Quyền
Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 – 944): người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).
Năm 938, ông là người làng lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng.
Tranh Đông Hồ
Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ngô Quyền dựng nền độc lập trong hoàn cảnh nào ?
Ngô Quyền xây dựng nền độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước sạch bóng quân thù, nền độc lập của Tổ quốc được khẳng định.
Sau khi đánh tan quân xâm lược Nam Hán, việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông quyết tâm xây dựng nền độc lập, tự chủ ?
Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
Thảo luận nhóm bàn
Trước khi thiết lập bộ máy nhà nước, Ngô Quyền đã làm gì ?
Ông đã xây dựng chính quyền mới như thế nào ? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Nhận xét.
Thảo luận nhóm bàn
Ngô Quyền tử bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
Ông đã tổ chức bộ máy nhà nước:
- Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Đặt ra các chức quan văn,võ.
- Ở địa phương có các thứ sử.
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ông từ bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô:
Vua
Quan văn
Quan võ
Thứ sử các châu
Trung ương
Địa phương
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ông từ bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
⇒ Đất nước được thái bình.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý chí độc lập, tự chủ.
Ngô Quyền đã có công lao gì ?
Ngô Quyền đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh chống quân xâm lược Nam Hán, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập của dân tộc.
Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì ?
Lập đền thờ
Đặt tên trường học
Đặt tên đường
Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm –Sơn Tây, HN)
Lăng Ngô Quyền tại Sơn Tây
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con Ngô Xương Nhập và Ngô Xương Văn còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lợi dụng thời cơ đó, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, tự xưng là Bình Vương.
Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước rơi vào tình trạng không ổn định.
Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ của các tướng lĩnh đã lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại được ngôi vua. Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút.
Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Năm 944 đã xảy ra sự kiện gì ?
Năm 944, Ngô Quyền mất
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước như thế nào ?
Năm 950 Ngô Xương Văn đã làm gì ?
Ngô Xương Văn nhờ đâu dành được độc lập ?
Sau khi Ngô Xương Văn mất, tình hình nước ta như thế nào ?
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
“Loạn 12 sứ quân” gây ra hậu quả gì ?
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con Ngô Xương Nhập và Ngô Xương Văn còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lợi dụng thời cơ đó, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, tự xưng là Bình Vương.
Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước rơi vào tình trạng không ổn định.
Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ của các tướng lĩnh đã lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại được ngôi vua. Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút.
Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Hậu quả của “Loạn 12 sứ quân”: Đẩy đất nước rơi vào tình trạng phân tán cát cứ, hỗn loạn, nội bộ mâu thuẫn, đánh giết lẫn nhau, đời sống nhân dân khổ cực.
Hình ảnh minh họa “Loạn 12 sứ quân”
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Em hãy giới thiệu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh ?
Đinh Bộ Lĩnh (924- 979), quê ở Ninh Bình, là con trai của Đinh Công Trứ - thứ sử châu Hoan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê ở. Từ bé ông đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy… .
Đinh Bộ Lĩnh chơi trò tập trận cùng các bạn
Đinh Bộ Lĩnh
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”.
Tượng đài Đinh Bộ Lĩnh,TP HCM
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
a. Hoàn cảnh:
- Loạn 12 sứ quân
Nhà Tống có âm mưu lăm le xâm lược nước ta
b. Quá trình thống nhất
b. Quá trình thống nhất
Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Để dẹp lọạn 12 sứ quân, Đinh Bộ lĩnh đã lập căn cứ ở đâu ?
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
b. Quá trình thống nhất
Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Liên kết sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác.
Ý nghĩa: Dẹp “Loạn 12 sứ quân” và xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
Đinh Bộ Lĩnh làm gì để chấm dứt tình trạng loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ?
Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước ?
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước, bởi vì:
Ông được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ
Ông là người có tài
- Ông biết cách liên kết hoặc chiêu dụ một số sứ quân
Việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì ?
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình)
Lịch sử 7
Trường THCS Minh Khai
Bài 8
Nước ta buổi đầu độc lập
Tổng kết
38
Môn: Lịch sử 7
Kiểm tra bài cũ
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Thời kì Ăng-co, các vua Cam-pu-chia đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội:
- Thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo.
Đối ngoại: dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam và vùng trung lưu sông Mê Công.
Vương quốc Lan Xang thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Đối nội: Các vua Lan Xang củng cố đất nước, chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
Đối ngoại:
- Luôn chú ý giữ quan hệ hòa tiếu với các nước láng giềng như: Cam-pu-chia và Đại Việt.
- Kiên quyết chiến đấu chống quân xâm lược nước ngoài.
PHẦN II:
LỊCH SỬ ViỆT NAM
TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GiỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG I:
BuỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
THỜI NGÔ – ĐINH – TiỀN LÊ (THẾ KỈ X)
Tiết 10: §8:
Nước ta buổi đầu độc lập
Lược đồ và hình ảnh sau nói về trận đánh nào ?
Trận đánh Bạch Đằng năm 938
Nhân vật nào được nhắc đến trong bức hình và câu thơ sau ?
“………………. quê ở Đường Lâm
Cứu dân ra khỏi cảnh lầm ngàn năm ”
Ngô Quyền
Ngô Quyền
Ngô Quyền (898 – 944): người Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội).
Năm 938, ông là người làng lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng nổi tiếng.
Tranh Đông Hồ
Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ngô Quyền dựng nền độc lập trong hoàn cảnh nào ?
Ngô Quyền xây dựng nền độc lập sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước sạch bóng quân thù, nền độc lập của Tổ quốc được khẳng định.
Sau khi đánh tan quân xâm lược Nam Hán, việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông quyết tâm xây dựng nền độc lập, tự chủ ?
Thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội)
Thảo luận nhóm bàn
Trước khi thiết lập bộ máy nhà nước, Ngô Quyền đã làm gì ?
Ông đã xây dựng chính quyền mới như thế nào ? Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Nhận xét.
Thảo luận nhóm bàn
Ngô Quyền tử bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
Ông đã tổ chức bộ máy nhà nước:
- Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.
- Đặt ra các chức quan văn,võ.
- Ở địa phương có các thứ sử.
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ông từ bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô:
Vua
Quan văn
Quan võ
Thứ sử các châu
Trung ương
Địa phương
1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Sau khi đánh bại quân Nam Hán, năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua.
Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Ông từ bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập triều đình đất nước theo chế độ quân chủ.
⇒ Đất nước được thái bình.
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý chí độc lập, tự chủ.
Ngô Quyền đã có công lao gì ?
Ngô Quyền đã có công lao to lớn trong quá trình đấu tranh chống quân xâm lược Nam Hán, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập của dân tộc.
Để ghi nhớ công lao của Ngô Quyền nhân dân ta đã làm gì ?
Lập đền thờ
Đặt tên trường học
Đặt tên đường
Đền thờ Ngô Quyền (Đường Lâm –Sơn Tây, HN)
Lăng Ngô Quyền tại Sơn Tây
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con Ngô Xương Nhập và Ngô Xương Văn còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lợi dụng thời cơ đó, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, tự xưng là Bình Vương.
Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước rơi vào tình trạng không ổn định.
Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ của các tướng lĩnh đã lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại được ngôi vua. Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút.
Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Năm 944 đã xảy ra sự kiện gì ?
Năm 944, Ngô Quyền mất
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước như thế nào ?
Năm 950 Ngô Xương Văn đã làm gì ?
Ngô Xương Văn nhờ đâu dành được độc lập ?
Sau khi Ngô Xương Văn mất, tình hình nước ta như thế nào ?
Hình 17 - Lược đồ 12 sứ quân
“Loạn 12 sứ quân” gây ra hậu quả gì ?
2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con Ngô Xương Nhập và Ngô Xương Văn còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lợi dụng thời cơ đó, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, tự xưng là Bình Vương.
Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước rơi vào tình trạng không ổn định.
Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ của các tướng lĩnh đã lật đổ được Dương Tam Kha, giành lại được ngôi vua. Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút.
Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
Hậu quả của “Loạn 12 sứ quân”: Đẩy đất nước rơi vào tình trạng phân tán cát cứ, hỗn loạn, nội bộ mâu thuẫn, đánh giết lẫn nhau, đời sống nhân dân khổ cực.
Hình ảnh minh họa “Loạn 12 sứ quân”
Tiết 10: §8: Nước ta buổi đầu độc lập
Ngô Quyền dựng nền độc lập
Tình hình chính trị cuối thời Ngô
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Em hãy giới thiệu đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh ?
Đinh Bộ Lĩnh (924- 979), quê ở Ninh Bình, là con trai của Đinh Công Trứ - thứ sử châu Hoan. Cha mất sớm, ông theo mẹ về quê ở. Từ bé ông đã tỏ ra là người có khả năng chỉ huy… .
Đinh Bộ Lĩnh chơi trò tập trận cùng các bạn
Đinh Bộ Lĩnh
“Bé thì chăn nghé, chăn trâu
Trận bày đã lấy bông lau làm cờ
Lớn lên xây dựng cơ đồ,
Mười hai sứ tướng bấy giờ đều thua”.
Tượng đài Đinh Bộ Lĩnh,TP HCM
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
a. Hoàn cảnh:
- Loạn 12 sứ quân
Nhà Tống có âm mưu lăm le xâm lược nước ta
b. Quá trình thống nhất
b. Quá trình thống nhất
Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Để dẹp lọạn 12 sứ quân, Đinh Bộ lĩnh đã lập căn cứ ở đâu ?
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư
b. Quá trình thống nhất
Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
Liên kết sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác.
Ý nghĩa: Dẹp “Loạn 12 sứ quân” và xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
Đinh Bộ Lĩnh làm gì để chấm dứt tình trạng loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước ?
Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước ?
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước, bởi vì:
Ông được nhân dân ủng hộ, giúp đỡ
Ông là người có tài
- Ông biết cách liên kết hoặc chiêu dụ một số sứ quân
Việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa gì ?
Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Ninh Bình)
Lịch sử 7
Trường THCS Minh Khai
Bài 8
Nước ta buổi đầu độc lập
Tổng kết
38
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)