Bài 8. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hằng | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhật Bản thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRẦN HƯNG ĐẠO
THIẾT KẾ BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ

Giáo viên: Lê Thị Thu Hằng
Vì sao từ sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường về kinh tế, đứng hàng thứ hai thế giới?

Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật của Nhật Bản đã để lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quý báu nào trong công cuộc xây dựng đât nước? Nhiệm vụ của thế hệ trẻ chúng ta hiện nay?
Bài 8
TIẾT 11
Bài 8
TIẾT 11
Diện tích: 377,835 km2 diện tích nước: 3,091km2 diện tích đất liển: 374,744 km2  nhỏ hơn một chút so với California (Mỹ). khoảng 1500 trận động đất / năm
Địa hình: Chủ yếu là núi, đất trồng trọt: 12,19%
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
Nước
Nhật
Thiệt hại về người và vật chất
Mỹ
- 3 triệu người chết và mất tích.
40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy, Sản xuất nông nghiệp năm 1946 bằng ¼ so với trước chiến tranh.13 triệu người bị thất nghiệp. Lạm phát phi mã. Chủ quyền của Nhật chỉ giới hạn trên 4 đảo chính.
Từ 1945 đến 1952 bị quân đội Mỹ chiếm đóng, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
- 300 000 người chết và mất tích.
- không bị chiến tranh tàn phá mà ngược lại thu về 114 tỉ USD
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
Từ 1945 đến 1952 bị quân đội Mỹ chiếm đóng, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
Khoảng 3 triệu người chết và mất tích
Những hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản
40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá hủy, đói rét đe dọa
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
Kinh tế:
Thực hiện 3 cuộc cải cách: Cải cách ruộng đất, dân chủ hóa lao động, giải tán các Daibatxư.
Dựa vào sự viện trợ của Mỹ


Đối ngoại:
- Liên minh chặt chẻ với Mỹ.
- 8/8/1951 kí với Mỹ Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
Công nghiệp:
1950: Tổng giá trị 4.1 tỉ USD, bằng 1/28 của Mỹ.
1969: đứng hàng II/ thế giới.
- Là 1 trong 3 trung tâm kinh tế tài chính thế giới


Nông nghiệp
- 1967-1969: tự túc 80% lương thực, 2/3
nhu cầu thịt, sữa.
- Đánh cá: thứ II/ thế giới
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
a/ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
Từ 1952-1960 kinh tế phát triển nhanh chóng.
Từ 1960-1973 kinh tế phát triển thần kỳ
+ Từ 1960-1969: tăng trưởng bình quân là 10.8%
+ Từ 1970-1973: Tăng trưởng bình quân đạt 7.8%
+ 1968 Nhật vươn lên đứng hàng thứ II trong thế giới tư bản.
+ Đầu thập kỷ 70 Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới.
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
a/ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
b/ Sự phát triển khoa học kỹ thuật
- Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học kỹ thuật, đầu tư thích đáng cho những nghiên cứu khoa học trong nước và mua những phát minh sáng chế từ bên ngoài.
- Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
2/ Nguyên nhân phát triển và hạn chế
a/ Nguyên nhân phát triển
Ở nhật, con người được coi là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu.
Vai trò lãnh đạo quản lý của nhà nước.
Các công ty Nhật Bản năng động,
Biết ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Chi phí cho quốc phòng thấp.
Biết lợi dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển.

I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
2/ Nguyên nhân phát triển và hạn chế
a/ Nguyên nhân phát triển
b/ Hạn chế
Cơ cấu kinh tế mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.
Khó khăn về nguyên liệu phải nhập khẩu tử bên ngoài.
Bị sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây âu, Trung Quốc, các nước NIC.

I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
2/ Nguyên nhân phát triển và hạn chế
Về cơ bản: vẫn liên minh chặt chẻ với Mỹ.
1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liện hợp quốc.
3/ Đối ngoại
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
2/ Nguyên nhân phát triển và hạn chế
III/ Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
3/ Đối ngoại
+ Kinh tế:
- Từ sau 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển xen kẻ với những giai đọan khủng hoảng và suy thoái ngắn.
Những năm 80 trở thành siêu cường tài chính số 1/ thế giới.
+ Đối ngoại:
Những năm 70, tăng cường quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa , xã hội với các nước Đông Nam Á
21/09/1973 Nhật thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam.
I/ Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1954
1/ Hoàn cảnh
Bài 8
TIẾT 11
2/ Công cuộc khôi phục đất nước
II/ Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1/ Sự phát triển về kinh tế và khoa học kỹ thuật
2/ Nguyên nhân phát triển và hạn chế
III/ Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
3/ Đối ngoại
IV/ Nhật Bản từ năm 1991 đến 2000
Giai đoạn
Các chính
sách
Sau 1973: phát triển xen kẻ với suy thoái.
Những năm 80 là siêu cường tài chính số 1 thế giới
1991 -2000
1973 -1991



Văn hóa
Đối ngoại
Chính trị
Kinh tế

Suy thoái triền miên, nhưng vẫn đứng hàng thứ hai II/ thế giới.
Khoa học kỹ thuật vẫn tiêp tục phát triển ở trình độ cao
Không ổn định

Tăng cường quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa , xã hội với các nước Đông Nam Á
Tái khẳng định việc kéo dài Hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật.
Mở rộng quan hệ khắp toàn cầu
Lưu giữ được giá trị truyền thông và bản sắc văn hóa .

Kết hợp hài hòa giữa truyền thống va hiện đại
Hiện nay, Nhật Bản sở hữu 410.000 trong tổng số 720.000 “rôbốt làm việc” trên thế giới.
Người máy Asimo thông thao hơn 60 ngôn ngữ
Tàu cao tốc Shinkansen
vận tốc 400 km/g
Phi trường quốc tế Kansai
Chiều dài: 1800m
Diện tích: 300.000m2
Nhân lực (tối đa): 10.000
Chi phí xây dựng đảo: 17 tỷ $
Số chuyến bay hàng năm: 160.000
Đường băng: 3.500m
Thời điểm: 1990 - 1994
Địa điểm: Osaka, Nhật Bản

Tàu chở dầu
Qui trình sản xuất xe hơi của Nhật Bản
Qui trình sản xuất xe hơi của Nhật Bản
Vườn treo Babilon hiện đại ở Nhật Bản
Máy dùng trong nông nghiệp
Quá trình sản xuất lúa ở Nhật
Toà nhà Otemachi Nomura, nơi có tầng hầm dùng cho việc trồng lúa ngay tại thủ đô Tokyo của Nhật
Trồng trọt theo phương pháp sinh học, nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tinh kiểm soát
Trồng trọt theo phương pháp sinh học, nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tinh kiểm soát
Trồng trọt theo phương pháp sinh học, nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tinh kiểm soát
Cà chua không cần đất dùng để trồng trên giàn
Chăn nuôi trong các tầng hầm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)