Bài 8. Nhật Bản

Chia sẻ bởi Quách Ngọc Giang | Ngày 09/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhật Bản thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

LƯỢC ĐỒ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN
 Đ. Hôn-xiu
Đ. Hốc-cai-đô 
 Đ. Xi-cô-cư
 Đ. Kiu-xiu

Bài 8 - NHẬT BẢN
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Lịch sử lớp 12 – chương trình chuẩn.

K?t thỳc tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu biết của mình về chủ đề:
1. Nh?n th?c du?c quỏ trỡnh phỏt tri?n c?a Nh?t B?n t? sau chi?n tranh th? gi?i th? hai cho d?n nay.
2. V? trớ kinh t? quan tr?ng khụng ch? d?i v?i khu v?c Chõu � m� cũn l� m?t hi?n tu?ng c?a to�n th? gi?i.
3. Hi?u v� lớ gi?i du?c s? phỏt tri?n "th?n kỡ" c?a Nh?t B?n.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI HỌC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOANG TÀN CỦA NHẬT DO CHIẾN TRANH ĐỂ LẠI
I. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952

* Chính trị: Thực hiện các cải cách dân chủ.
+ Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt, xét xử tội phạm chiến tranh
+ Ban hành Hiến pháp mới.
+ Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh.
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
+ Tiến hành cải cách ruộng đất.
+ Dân chủ hóa lao động.
 Kết quả, năm 1950-1952, kinh tế Nhật Bản đã được phục hồi và đạt mức trước chiến tranh.
* Đối ngoại:
+ Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ: Hiệp ước hòa bình Xan-phranxiscô, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật…
 Nhật Bản chấp nhận ô bảo trợ hạt nhân của Mĩ.
?
Vậy Nhật Bản đã làm gì để thoát ra khỏi những hậu quả nặng nề đó?
I. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Thành tựu về kinh tế - KHKT của Nhật Bản.
Nhóm 2: Nguyên nhân phát triển và những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3: Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
3 phút
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
* Thành tựu Kinh tế:
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 11%
+ Vươn lên vị trí thứ 2 trong thế giới tư bản (sau Mĩ)
+ Từ những năm 70, Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm Kinh tế - chính trị lớn của thế giới. được gọi là giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản.
* Khoa học kỹ thuật:
+ Mua bằng các phát minh sáng chế.
+ Tập trung ứng dụng khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất, đạt nhiều thành tựu rực rỡ…
* Nguyên nhân:
- Con người – nhân tố quyết định hàng đầu.
Vai trò quản lý của nhà nước.
Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, sức cạnh tranh cao.
Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
Ngân sách quốc phòng thấp (1% GDP)
Tận dụng tốt các nhân tố bên ngoài để phát triển.
* Hạn chế:
- Diện tích nhỏ, nghèo tài nguyên.
Mất cân đối giưa thành thị - nông thôn, công nghiệp – nông nghiệp.
Sức cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, Nic, Trung Quốc.
* Chính trị:
- Từ năm 1955 – 1993 Đảng dân chủ Tự Do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật Bản Nền chính trị nhìn chung là ổn định.
* Đối Ngoại:
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
1956: Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô. Là thành viên của Liên Hợp Quốc.
Cầu Seto Ohashi
III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
* Kinh tế: Trở thành một siêu cường về tài chính.
- Lượng dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ và gấp 1,5 lần của CHLB Đức.
- Nhật Bản còn là chủ nợ lớn nhất của thế giới.
* Đối ngoại:
- Thực hiện các chính sách đối ngoại mới.
- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới.
(Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 21- 9 - 1973)
IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
Những nét cơ bản về tình hình Nhật Bản từ 1991 đến 2000?
?
IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
1. Kinh tế: Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản, và là siêu cường kinh tế thứ hai sau Mĩ.
2. Khoa học – Kỹ thuật: Tiếp tục phát triển ở trình độ cao và tập trung vào các lĩnh vực sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng
3. Văn hóa: Là nước tư bản phát triển nhưng Nhật Bản vẫn kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.
4. Chính trị:
- 1993 chấm dứt sự cầm quyền của Đảng dân chủ tự do (LDP).
- Từ 1993 đến nay nền chính trị thiếu ổn định
5. Đối ngoại: Được triển khai khá toàn diện trên các lĩnh vực với các nước và các khu vực trên thế giới.
- Duy trì liên minh với Mĩ.
- Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế như Liên hợp Quốc.
- Tăng cường quan hệ đầu tư buôn bán, viện trợ…với khu vực Đông Nam Á.
- Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản có nhiều chuyển biến tích cực.
Người dân Nhật Bản – mang những nét đặc trưng riêng biệt.
Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
Lễ hội văn hóa truyền thống của Nhật Bản
Nét Văn hóa truyền thống Nhật Bản
Tinh hoa Trà Đạo Nhật Bản
Kimônô – trang phục truyền thống của người Nhật
Thành tựu khoa học - kỹ thuật của Nhật Bản
Tàu siêu tốc Shinkansen – 500km/h
Củng cố bài học
Nội dung cơ bản của các cải cách dân chủ ở Nhật Bản thời kỳ 1945-1952.
Sự phát triển của Nhật Bản nửa sau thế kỷ XX đã gây nên sự kinh ngạc và quan tâm nghiên cứu của thế giới. Những nhân tố tạo nên sự phát triển thần kỳ đó.
Tình hình Nhật Bản từ 1991 đến nay.
Bài tập về nhà

1. Ôn lại bài 8
2. Đọc trước bài 9 "Quan h? qu?c t? trong v� sau th?i kỡ chi?n tranh l?nh ".

Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Ngọc Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)