Bài 8. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Ngô Thi Phương |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhật Bản thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giáo Viên :NGÔ TẤN PHƯƠNG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
Giáo án thao giảngLịch sử 12CB
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !
Giáo viên : NGÔ TẤN PHƯƠNG
LỚP12C1
GV: NGÔ TẤN PHƯƠNG
Bài 8: NHẬT BẢN
LỊCH SỬ 12
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 8: NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
Bài 8: NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Chiến tranh kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề cho Nhật Bản.
- Những khó khăn thách thức đặt ra hết sức cấp bách:
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
SCAP thực hiện những cuộc cải cách lớn:
- Xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trung, giải tán các Đaibatxư.
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
- Quy định mỗi địa chủ không được sở hữu quá 3ha ruộng đất.
- Dân chủ hoá trong lao động.
- Kinh tế:
- Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ:
+ 8/9/1951, ký với Mỹ “Hiệp ước hoà bình Xanphranxixcô”.
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
+ Ký Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
- Đối ngoại:
=> Nhật Bản nằm dưới “chiếc ô bảo hộ” hạt nhân của Mỹ.
+ Năm 1968 Nhật Bản vươn lên vị trí thứ 2 trong giới tư bản.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
+ TTKT từ năm 1960-1969 đạt 10,8%/năm, từ 1970-1973 đạt 7,8%/năm.
- Về kinh tế:
- Sau giai đoạn phục hồi (1952-1960) kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kỳ”(1960-1973):
+ Từ những năm 70 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Tập trung vào ngành công nghiệp dân dụng.
- Về khoa học – kỹ thuật, giáo dục rất được coi trọng:
- Mua các bằng phát minh sáng chế(với số tiền lên tới 6 tỉ USD).
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Xuất hiện xu hướng mới: bình thường hoá quan hệ với Liên Xô(1956), gia nhập Liên hợp quốc.
- Về đối ngoại
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ, khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật”.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Thực hiện học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu với chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và Asean.
- Về kinh tế
Với tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, kinh tế Nhật xen kẽ phát triển và suy thoái.
- Về đối ngoại
- Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Đến năm 2000 Nhật Bản có 49 vệ tinh nhân tạo .
- Kinh tế.
Mặc dù suy thoái nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
- Khoa học kỹ thuật tiếp tục phát trển ở trình độ cao.
Lưu giữ được những nét truyền thống và bản sắc của nền văn hoá.
- Hợp tác có hiệu quả với Mỹ và Nga về công nghiệp vũ trụ và hạt nhân.
- Văn hoá.
- Đối ngoại.
- Tiếp tục khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”.
- Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô, coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, Đông Nam Á.
Bài 8: NHẬT BẢN
Câu 1: Những khó khăn mà nước Nhật gặp phải sau chiến tranh thế giới II là gì?
Câu 2: Những nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật phát triển “thần kỳ”? Những khó khăn và thách thức mà kinh tế Nhật gặp phải là gì?
CỦNG CỐ
1. Học bài cũ- làm bài tập SGK?
2. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau:
Thế nào là “chiến tranh lạnh”, biểu hiện của nó?
Xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”.
DẶN DÒ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
Giáo án thao giảngLịch sử 12CB
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ !
Giáo viên : NGÔ TẤN PHƯƠNG
LỚP12C1
GV: NGÔ TẤN PHƯƠNG
Bài 8: NHẬT BẢN
LỊCH SỬ 12
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 8: NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
Bài 8: NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Chiến tranh kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề cho Nhật Bản.
- Những khó khăn thách thức đặt ra hết sức cấp bách:
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
SCAP thực hiện những cuộc cải cách lớn:
- Xoá bỏ cơ chế kinh tế tập trung, giải tán các Đaibatxư.
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
- Quy định mỗi địa chủ không được sở hữu quá 3ha ruộng đất.
- Dân chủ hoá trong lao động.
- Kinh tế:
- Chủ trương liên minh chặt chẽ với Mỹ:
+ 8/9/1951, ký với Mỹ “Hiệp ước hoà bình Xanphranxixcô”.
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8: NHẬT BẢN
+ Ký Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
- Đối ngoại:
=> Nhật Bản nằm dưới “chiếc ô bảo hộ” hạt nhân của Mỹ.
+ Năm 1968 Nhật Bản vươn lên vị trí thứ 2 trong giới tư bản.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
+ TTKT từ năm 1960-1969 đạt 10,8%/năm, từ 1970-1973 đạt 7,8%/năm.
- Về kinh tế:
- Sau giai đoạn phục hồi (1952-1960) kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kỳ”(1960-1973):
+ Từ những năm 70 Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Tập trung vào ngành công nghiệp dân dụng.
- Về khoa học – kỹ thuật, giáo dục rất được coi trọng:
- Mua các bằng phát minh sáng chế(với số tiền lên tới 6 tỉ USD).
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Xuất hiện xu hướng mới: bình thường hoá quan hệ với Liên Xô(1956), gia nhập Liên hợp quốc.
- Về đối ngoại
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ, khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật”.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Thực hiện học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu với chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á và Asean.
- Về kinh tế
Với tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973, kinh tế Nhật xen kẽ phát triển và suy thoái.
- Về đối ngoại
- Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000.
Bài 8: NHẬT BẢN
- Đến năm 2000 Nhật Bản có 49 vệ tinh nhân tạo .
- Kinh tế.
Mặc dù suy thoái nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
- Khoa học kỹ thuật tiếp tục phát trển ở trình độ cao.
Lưu giữ được những nét truyền thống và bản sắc của nền văn hoá.
- Hợp tác có hiệu quả với Mỹ và Nga về công nghiệp vũ trụ và hạt nhân.
- Văn hoá.
- Đối ngoại.
- Tiếp tục khẳng định sự tồn tại vĩnh viễn của “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật”.
- Học thuyết Miyadaoa và Hasimôtô, coi trọng mối quan hệ với các nước Tây Âu, Đông Nam Á.
Bài 8: NHẬT BẢN
Câu 1: Những khó khăn mà nước Nhật gặp phải sau chiến tranh thế giới II là gì?
Câu 2: Những nguyên nhân làm cho kinh tế Nhật phát triển “thần kỳ”? Những khó khăn và thách thức mà kinh tế Nhật gặp phải là gì?
CỦNG CỐ
1. Học bài cũ- làm bài tập SGK?
2. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi sau:
Thế nào là “chiến tranh lạnh”, biểu hiện của nó?
Xu thế phát triển của thế giới sau “chiến tranh lạnh”.
DẶN DÒ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thi Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)