Bài 8. Nhật Bản
Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Nhật Bản thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHẬT BẢN
Bài 8
PBT
Bài 8 NHẬT BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái quát về chính sách đối ngoại của Tây Au từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
Bài 8 NHẬT BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới.
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật.
2. Về tư tưởng:
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống.
- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
Bài 8 NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhật Bản là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông (Trung Quốc), bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga. Trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
- Dân số: 127 triệu (2016)
- Diện tích: 377.972 km
Tiền tệ: Yên Nhật
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Em hãy cho biết Nhật Bản ra khỏi chiến tranh trong tình trạng như thế nào?
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 - 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Đám mây nấm từ bom nguyên tử trên bầu trời Hiroshima (trái) và Nagasaki (phải)
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Khoảng 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó.
Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000.
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Nêu những cải cách dân chủ mà Mỹ tiến hành ở Nhật Bản và tác dụng của nó?
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Kinh tế
Mĩ thực hiện cuộc cải cách dân chủ
+ Giải tán các "Daibátxư".
+ Cải cách ruộng đất.
+ Dân chủ hóa lao động.
? Đến năm 1950, Nhật Bản khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
2. Đối ngoại
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Ngày 8/9/1951 kí Hiệp ước hòa bình San Francisco và Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chấm dứt việc chiếm đóng của Đồng minh (1952).
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Thủ tướng Nhật Bản Yoshida Shigeru kí hòa ước San Francisco (8/9/1951)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Thành tựu về kinh tế - KHKT của Nhật Bản.
Nhóm 2: Nguyên nhân phát triển và những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3: Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
3 phút
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Từ 1960 đến 1973, kinh tế NB phát triển "thần kì"
Tốc độ
tăng trưởng
bình quân:
10,8%/năm
(1960-1969)
Năm 1968,
Kinh tế NB
vươn lên
hàng thứ hai
trong thế giới
tư bản
Từ những
năm 70 trở
đi, NB là
một trong ba
trung tâm
kinh tế-tài
chính của
thế giới
1. Kinh tế
Nhật Bản tan hoang sau chiến tranh và sự phát triển thần kỳ
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN
- Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trò quản lý của Nhà nước.
- Các công ti Nhật năng động, có tầm nhìn xa, có sức cạnh tranh cao.
- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
- Chi phí quốc phòng thấp (1% GDP)
- Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
Bài 8 NHẬT BẢN
Những hạn chế mà nền kinh tế Nhật Bản gặp phải là gì?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
HẠN CHẾ
- Nghèo tài nguyên nên phụ thuộc nguyên nhiên liệu nhập khẩu.
- Mất cân đối giữa các vùng kinh tế, giữa công - nông nghiệp.
- Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Bài 8 NHẬT BẢN
Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Nhật bản được thể hiện như thế nào?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
- Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học, thúc đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.
- Chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng và đạt nhiều thành tựu lớn, nổi tiếng thế giới như: tivi, tủ lạnh, ô tô; xây dựng nhiều công trình thế kỷ.
2. Khoa học kỹ thuật
Bài 8 NHẬT BẢN
ROBOT ASIMO CỦA CÔNG TY HONDA ĐANG PHỤC VỤ
MỘT ROBOT BIẾT BẮT CHƯỚC ĐỘNG TÁC CỦA NGƯỜI
Bài 8 NHẬT BẢN
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối hai đảo HÔNSU và SICÔCƯ
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối hai đảo HÔNSU và SICÔCƯ
Phía đầu Honshu của cây cầu là thành phố Kurashiki của tỉnh Okayama, và phía Shikoku là thành phố Sakaide của tỉnh Kagawa. Cây cầu được khánh thành vào tháng 4/1988 với chiều dài 9.4 km, gồm có 6 tuyến cầu nối giữa các đảo nằm giữa hai thành phố. Trên cây cầu có tuyến đường cao tốc nằm trên tuyến đường xe lửa. Đây là cây cầu kết hợp giữa đường bộ và xe lửa dài nhất thế giới.
Cây cầu khổng lồ này được bắt đầu xây dựng vào tháng 10/1978, tiêu tốn 7,692 tỷ USD và mất đến 10 năm. Hiện tại, chỉ có những chuyến xe lửa thường chạy trên cầu, nhưng cây cầu đã được thiết kế sẵn để những chuyến tàu cao tốc Shinkansen có thể vận hành được qua cầu. Ngoài ra cây cầu còn có thể chịu được sức gió lên tới 65m/giây, cùng với động đất lên tới 8.5 độ rích te.
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Năm 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.
2. Khoa học kỹ thuật
3. Đối ngoại
Bài 8 NHẬT BẢN
Nêu tóm tắt tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1973-1991?
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Bài 8 NHẬT BẢN
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1. Kinh tế
- Từ năm 1973, suy thoái do khủng hoảng kinh tế.
- Thập niên 80 là siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ.
2. Đối ngoại
- Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
- Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Hội nghị cấp cao ASEAN + 6 năm 2007
(Thủ tướng Nhật vị trí thứ 7 từ trái sang)
Bài 8 NHẬT BẢN
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
Bài 8 NHẬT BẢN
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
CẦU CẦN THƠ, Cầu dây văng dài nhất Đông Nam Á
Bài 8 NHẬT BẢN
HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN Ở ĐÀ NẴNG
Bài 8 NHẬT BẢN
Bài 8 NHẬT BẢN
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế và Khoa học - kỹ thuật
- Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- Khoa học - kỹ thuật đạt trình độ cao.
2. Đối ngoại
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Mở rộng hoạt động đối ngoại toàn cầu, đặc biệt với Đông Nam Á.
- Thập niên 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị tương xứng vị thế siêu cường kinh tế.
Người dân Nhật Bản – mang những nét đặc trưng riêng biệt.
Lễ hội văn hóa truyền thống của Nhật Bản
Nét Văn hóa truyền thống Nhật Bản
Tinh hoa Trà Đạo Nhật Bản
Kimônô – trang phục truyền thống của người Nhật
- Những nét chính về sự phát triển kinh tế và chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kì.
- Tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Nhật Bản
Bài 8 NHẬT BẢN
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài 8
PBT
Bài 8 NHẬT BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái quát về chính sách đối ngoại của Tây Au từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay?
Bài 8 NHẬT BẢN
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Qua bài này giúp học sinh nắm đựơc:
- Quá trình phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Vai trò kinh tế quan trọng của Nhật Bản trên thế giới.
- Nguyên nhân sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật.
2. Về tư tưởng:
- Khâm phục khả năng sáng tạo và ý thức tự cường của người Nhật, từ đó ý thức trong học tập và cuộc sống.
- Ý thức hơn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với công việc hiện đại hoá đất nước.
3. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp.
Bài 8 NHẬT BẢN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhật Bản là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông (Trung Quốc), bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga. Trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
- Dân số: 127 triệu (2016)
- Diện tích: 377.972 km
Tiền tệ: Yên Nhật
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Em hãy cho biết Nhật Bản ra khỏi chiến tranh trong tình trạng như thế nào?
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật những hậu quả nặng nề:
+ Khoảng 3 triệu người chết và mất tích.
+ 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc bị phá huỷ.
+ Thảm hoạ đói rét đe doạ toàn nước Nhật.
+ Bị quân Mĩ chiếm đóng từ 1945 - 1952, chỉ huy và giám sát mọi hoạt động
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Đám mây nấm từ bom nguyên tử trên bầu trời Hiroshima (trái) và Nagasaki (phải)
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Khoảng 140.000 người dân Hiroshima đã chết bởi vụ nổ cũng như bởi hậu quả của nó.
Số người thiệt mạng ở Nagasaki là 74.000.
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Nêu những cải cách dân chủ mà Mỹ tiến hành ở Nhật Bản và tác dụng của nó?
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
1. Kinh tế
Mĩ thực hiện cuộc cải cách dân chủ
+ Giải tán các "Daibátxư".
+ Cải cách ruộng đất.
+ Dân chủ hóa lao động.
? Đến năm 1950, Nhật Bản khôi phục kinh tế, đạt mức trước chiến tranh.
2. Đối ngoại
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Ngày 8/9/1951 kí Hiệp ước hòa bình San Francisco và Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chấm dứt việc chiếm đóng của Đồng minh (1952).
Bài 8 NHẬT BẢN
I. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1952
Thủ tướng Nhật Bản Yoshida Shigeru kí hòa ước San Francisco (8/9/1951)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Thành tựu về kinh tế - KHKT của Nhật Bản.
Nhóm 2: Nguyên nhân phát triển và những hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản.
Nhóm 3: Tình hình chính trị và chính sách đối ngoại của Nhật Bản.
3 phút
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Từ 1960 đến 1973, kinh tế NB phát triển "thần kì"
Tốc độ
tăng trưởng
bình quân:
10,8%/năm
(1960-1969)
Năm 1968,
Kinh tế NB
vươn lên
hàng thứ hai
trong thế giới
tư bản
Từ những
năm 70 trở
đi, NB là
một trong ba
trung tâm
kinh tế-tài
chính của
thế giới
1. Kinh tế
Nhật Bản tan hoang sau chiến tranh và sự phát triển thần kỳ
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN
- Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
- Vai trò quản lý của Nhà nước.
- Các công ti Nhật năng động, có tầm nhìn xa, có sức cạnh tranh cao.
- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật.
- Chi phí quốc phòng thấp (1% GDP)
- Lợi dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
Bài 8 NHẬT BẢN
Những hạn chế mà nền kinh tế Nhật Bản gặp phải là gì?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
HẠN CHẾ
- Nghèo tài nguyên nên phụ thuộc nguyên nhiên liệu nhập khẩu.
- Mất cân đối giữa các vùng kinh tế, giữa công - nông nghiệp.
- Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc.
Bài 8 NHẬT BẢN
Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật Nhật bản được thể hiện như thế nào?
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
- Nhật Bản rất coi trọng giáo dục và khoa học, thúc đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.
- Chủ yếu tập trung lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng và đạt nhiều thành tựu lớn, nổi tiếng thế giới như: tivi, tủ lạnh, ô tô; xây dựng nhiều công trình thế kỷ.
2. Khoa học kỹ thuật
Bài 8 NHẬT BẢN
ROBOT ASIMO CỦA CÔNG TY HONDA ĐANG PHỤC VỤ
MỘT ROBOT BIẾT BẮT CHƯỚC ĐỘNG TÁC CỦA NGƯỜI
Bài 8 NHẬT BẢN
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối hai đảo HÔNSU và SICÔCƯ
Cầu SÊTÔ ÔHASI nối hai đảo HÔNSU và SICÔCƯ
Phía đầu Honshu của cây cầu là thành phố Kurashiki của tỉnh Okayama, và phía Shikoku là thành phố Sakaide của tỉnh Kagawa. Cây cầu được khánh thành vào tháng 4/1988 với chiều dài 9.4 km, gồm có 6 tuyến cầu nối giữa các đảo nằm giữa hai thành phố. Trên cây cầu có tuyến đường cao tốc nằm trên tuyến đường xe lửa. Đây là cây cầu kết hợp giữa đường bộ và xe lửa dài nhất thế giới.
Cây cầu khổng lồ này được bắt đầu xây dựng vào tháng 10/1978, tiêu tốn 7,692 tỷ USD và mất đến 10 năm. Hiện tại, chỉ có những chuyến xe lửa thường chạy trên cầu, nhưng cây cầu đã được thiết kế sẵn để những chuyến tàu cao tốc Shinkansen có thể vận hành được qua cầu. Ngoài ra cây cầu còn có thể chịu được sức gió lên tới 65m/giây, cùng với động đất lên tới 8.5 độ rích te.
Bài 8 NHẬT BẢN
II. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1952 ĐẾN NĂM 1973
1. Kinh tế
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
- Năm 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và tham gia Liên hợp quốc.
2. Khoa học kỹ thuật
3. Đối ngoại
Bài 8 NHẬT BẢN
Nêu tóm tắt tình hình kinh tế và chính sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1973-1991?
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
Bài 8 NHẬT BẢN
III. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991
1. Kinh tế
- Từ năm 1973, suy thoái do khủng hoảng kinh tế.
- Thập niên 80 là siêu cường tài chính số một thế giới với dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mỹ.
2. Đối ngoại
- Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
- Ngày 21/9/1973 Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Hội nghị cấp cao ASEAN + 6 năm 2007
(Thủ tướng Nhật vị trí thứ 7 từ trái sang)
Bài 8 NHẬT BẢN
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris ngày 21/9/1973. Người đang bắt tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ tịch Nguyễn Minh Triết tại Hoàng cung Nhật.
Bài 8 NHẬT BẢN
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – NHẬT BẢN
CẦU CẦN THƠ, Cầu dây văng dài nhất Đông Nam Á
Bài 8 NHẬT BẢN
HẦM ĐƯỜNG BỘ HẢI VÂN Ở ĐÀ NẴNG
Bài 8 NHẬT BẢN
Bài 8 NHẬT BẢN
IV. NHẬT BẢN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
1. Kinh tế và Khoa học - kỹ thuật
- Vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- Khoa học - kỹ thuật đạt trình độ cao.
2. Đối ngoại
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- Mở rộng hoạt động đối ngoại toàn cầu, đặc biệt với Đông Nam Á.
- Thập niên 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị tương xứng vị thế siêu cường kinh tế.
Người dân Nhật Bản – mang những nét đặc trưng riêng biệt.
Lễ hội văn hóa truyền thống của Nhật Bản
Nét Văn hóa truyền thống Nhật Bản
Tinh hoa Trà Đạo Nhật Bản
Kimônô – trang phục truyền thống của người Nhật
- Những nét chính về sự phát triển kinh tế và chính sách đối ngoại của Nhật Bản qua các thời kì.
- Tìm hiểu mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Nhật Bản
Bài 8 NHẬT BẢN
CỦNG CỐ BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)