Bai 8: Nhat ban 1945-2000
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hiền |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: bai 8: Nhat ban 1945-2000 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tiết 10: bài 8:
Nhật bản
Mục tiêu bài học
Nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật bản từ sau chiến tranh hai đến 2000, đặc biệt là giai đoạn 1952-1973.
Nhận thức đúng mặt tích cực, hạn chế của CNTB , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay
I. Nhật bản từ 1945 - 1952.
* Hoàn cảnh lịch sử:
Sau CT2 -> chịu hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng .
Nhật có sự biến đổi nhiều mặt về KT, CT.
* Về chính trị:
- thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt, ban hành Hiến pháp mới 1947.
* Về kinh tế:
- tiến hành ba cải cách lớn: thủ tiêu kinh tế tập trung, cải cách ruộng đất, dân chủ hoá lao động=> khôi phục kinh tế
* Về đối ngoại:
liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí HƯ hoà bình Xanphransicô ( 8/9/1951) và HƯ an ninh
Mĩ - Nhật, chấp nhận "sự bảo hộ" của Mĩ.
I. Nhật bản từ 1945 - 1952.
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
* Về kinh tế - KHKT
- Phát triển nhanh chóng ->"thần kì" Nhật Bản:
+ Xuất khẩu tăng 30 lần, GDP tăng 11 lần ( 20 -> 484 tỉ USD), tốc độ tăng trưởng KT trung bình 10,8%/năm.
=> là trung tâm kinh tế tài chính đứng thứ hai thế giới tư bản.
- Nguyên nhân: SGK
Sở giao
dịch
Chứng
khoán
Tokio
Trụ
Sở
chính
của
Sumitomo
Tokio
Yokohama
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
Về khoa học kĩ thuật: tích cực đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học kĩ thuật, mua các phát minh sáng chế khoa học, chú trọng giáo dục
- Hạn chế: SGK
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
* Về chính trị:
- Đối nội: từ 1955 -1993: Đảng LDP cầm quyền -> một số chính sách ổn định kinh tế, xã hội , thu nhập quốc dân tăng ( Thủ tương Ikêđa Hayato).
- Đối ngoại: Liên minh với Mĩ = HƯ an ninh Mĩ Nhật, 1956, bình thường hoá quan hệ LX và ,gia nhập LHQ.
III. Nhật bản 1973 - 1991
* Về kinh tế:
- Từ 1973 đến cuối những năm 70, kinh tế suy thoái do ảnh hưởng KH dầu mỏ 1973
- Từ 80, vươn lên trở thành siêu cường 1 thế giới về ngoại tệ, dự trữ vàng, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
* Về chính trị:
- Thi hành chính sách đối ngoại mới với Đông nam á, VN ( 21/9/73).
IV. Nhật bản từ 1991 - 2000
* Về kinh tế:
- Đầu 90 -> kinh tế suy thoái, song vẫn giữ vị trí một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- KH- KT : phát triển cao: tính đến 1992 : đã phóng 49 vệ tinh
* Về văn hoá:
- giữ được giá trị văn hoá truyền thống, kết hợp với hiện đại.
chỉ số lạm phát 1980-2006
IV. Nhật bản từ 1991 - 2000
Về chính trị:
- Đối nội: có phần không ổn định do nạn khủng bố, thất nghiệp , động đất.
Đối ngoại:
+ HƯ an ninh Mĩ Nhật kéo dài vĩnh viễn
( 4/1996); coi trọng quan hệ với Tây Âu
+ mở rộng quan hệ đối ngoại trên khắp toàn cầu , đặc biệt là ASEAN
chỉ số thất nghiệp 1998-2008
Nhật bản
Mục tiêu bài học
Nắm được tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Nhật bản từ sau chiến tranh hai đến 2000, đặc biệt là giai đoạn 1952-1973.
Nhận thức đúng mặt tích cực, hạn chế của CNTB , từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay
I. Nhật bản từ 1945 - 1952.
* Hoàn cảnh lịch sử:
Sau CT2 -> chịu hậu quả nặng nề, bị Mĩ chiếm đóng .
Nhật có sự biến đổi nhiều mặt về KT, CT.
* Về chính trị:
- thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệt, ban hành Hiến pháp mới 1947.
* Về kinh tế:
- tiến hành ba cải cách lớn: thủ tiêu kinh tế tập trung, cải cách ruộng đất, dân chủ hoá lao động=> khôi phục kinh tế
* Về đối ngoại:
liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí HƯ hoà bình Xanphransicô ( 8/9/1951) và HƯ an ninh
Mĩ - Nhật, chấp nhận "sự bảo hộ" của Mĩ.
I. Nhật bản từ 1945 - 1952.
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
* Về kinh tế - KHKT
- Phát triển nhanh chóng ->"thần kì" Nhật Bản:
+ Xuất khẩu tăng 30 lần, GDP tăng 11 lần ( 20 -> 484 tỉ USD), tốc độ tăng trưởng KT trung bình 10,8%/năm.
=> là trung tâm kinh tế tài chính đứng thứ hai thế giới tư bản.
- Nguyên nhân: SGK
Sở giao
dịch
Chứng
khoán
Tokio
Trụ
Sở
chính
của
Sumitomo
Tokio
Yokohama
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
Về khoa học kĩ thuật: tích cực đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học kĩ thuật, mua các phát minh sáng chế khoa học, chú trọng giáo dục
- Hạn chế: SGK
II. Nhật Bản từ 1952 - 1973.
* Về chính trị:
- Đối nội: từ 1955 -1993: Đảng LDP cầm quyền -> một số chính sách ổn định kinh tế, xã hội , thu nhập quốc dân tăng ( Thủ tương Ikêđa Hayato).
- Đối ngoại: Liên minh với Mĩ = HƯ an ninh Mĩ Nhật, 1956, bình thường hoá quan hệ LX và ,gia nhập LHQ.
III. Nhật bản 1973 - 1991
* Về kinh tế:
- Từ 1973 đến cuối những năm 70, kinh tế suy thoái do ảnh hưởng KH dầu mỏ 1973
- Từ 80, vươn lên trở thành siêu cường 1 thế giới về ngoại tệ, dự trữ vàng, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
* Về chính trị:
- Thi hành chính sách đối ngoại mới với Đông nam á, VN ( 21/9/73).
IV. Nhật bản từ 1991 - 2000
* Về kinh tế:
- Đầu 90 -> kinh tế suy thoái, song vẫn giữ vị trí một trong ba trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- KH- KT : phát triển cao: tính đến 1992 : đã phóng 49 vệ tinh
* Về văn hoá:
- giữ được giá trị văn hoá truyền thống, kết hợp với hiện đại.
chỉ số lạm phát 1980-2006
IV. Nhật bản từ 1991 - 2000
Về chính trị:
- Đối nội: có phần không ổn định do nạn khủng bố, thất nghiệp , động đất.
Đối ngoại:
+ HƯ an ninh Mĩ Nhật kéo dài vĩnh viễn
( 4/1996); coi trọng quan hệ với Tây Âu
+ mở rộng quan hệ đối ngoại trên khắp toàn cầu , đặc biệt là ASEAN
chỉ số thất nghiệp 1998-2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)