Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thúy Ninh | Ngày 07/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Các em đã biết có mấy ngôi kể trong văn kể chuyện?

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Các em đã biết có mấy ngôi kể trong văn kể chuyện?
Có 2 ngôi kể :
+ Ngôi thứ nhất.
+ Ngôi thứ 3.

MÔN NGỮ VĂN 6
Tuần 9. Tiết 33
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
Tự giới thiệu
về bản thân mình.
“… Sáng nay dậy sớm, tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm. Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại: Em tôi đã theo ra từ lúc nào. Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi…Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa lại giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này?...”
(Cuộc chia tay của những con búp bê) – Khánh Hoài-

- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện

“…Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt…”
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký)
Ngôi kể thứ nhất
- Ngôi thứ nhất: Người kể hiện diện xưng tôi

“…Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả…”
(Trích Em bé thông minh)
Ngôi kể thứ ba
- Ngôi thứ ba: người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”
Thảo luận: ? Em hãy thay đổi ngôi kể thứ nhất sang ngôi kể thứ ba? Nêu nhận xét.
“…Bởi Dế mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên Mèn chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, Dế Mèn đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng Mèn mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt…”
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký)
Đoạn văn không thay đổi nhiều vì đổi tôi thành tên gọi Dế Mèn thì mọi cảm nhận vẫn là của Dế Mèn, tương tự như ngôi thứ nhất.
Thảo luận: ? Em hãy thay đổi ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ nhất? Nêu nhận xét.
“…Vua và đình thần chịu tôi là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con tôi đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt cha con tôi phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Tôi nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả…”
(Trích Em bé thông minh)
Đoạn văn khó chuyển đổi ngôi kể vì khó tìm được người có mặt ở khắp mọi nơi như vậy. Nếu có được người kể như vậy thì đoạn văn phải thay đổi rất nhiều.
Xác định ngôi kể trong các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Tôi sinh ra và lớn lên ở một vùng ven biển. Tôi không còn nhớ mặt bố tôi ra sao nữa vì bố tôi mất sớm.


Ví dụ 2: Thầy Mạnh Tử ở gần trường học, thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép về nhà cũng bắt chước học tập lễ phép..

Ngôi kể thứ nhất
Ngôi kể thứ ba
Bài tập trắc nghiệm

1. Ngụi k? l�
A. V? trớ giao ti?p m� ngu?i k? s? d?ng khi k? chuy?n.
B V? trớ xó h?i c?a nhõn v?t trong tỏc ph?m.
C. V? trớ c?a nhõn v?t n�y khi d?i tho?i v?i nhõn v?t khỏc.
D. V? trớ c?a nhõn v?t trong khụng gian, th?i gian.
Bài tập trắc nghiệm

2. Dũng n�o núi khụng dỳng v? cỏch k? theo ngụi th? ba ?
A. L� cỏch k? m� ngu?i k? gi?u mỡnh.
B. L� cỏch k? kớn dỏo, g?i s? v?t b?ng tờn c?a chỳng.
C. Ngu?i k? chuy?n cú th? k? linh ho?t, t? do.
D. K? theo ngụi th? ba, ngu?i k? d? d�ng b?c l? nh?n xột cỏ nhõn.
Giờ học KếT THúC
XIN CHâN THàNH cảm ơn

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Thúy Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)