Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Lưu Văn Lìn |
Ngày 21/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,cô giáo đến dự Chuyên đề Ngữ Văn 6
Tiết 33
Ngôi kể trong văn tự sự
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua, đình thần, thằng bé.
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
(Cô Tô - Nguyễn Tuân)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua, đình thần, thằng bé.
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Bài 3 (SGK - 90)
Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi nào?
Bài 5 (SGK - 90)
Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào?
Yêu cầu:
Học sinh phát hiện và tìm được ngôi kể phù hợp với chủ đề của văn bản.
Học sinh giải thích được lí do sử dụng ngôi kể đó. (dựa vào dấu hiệu của các ngôi kể)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua,đình thần,thằng bé, .
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật:
chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc
vua muốn thử một lần nữa
hai cha con đang ăn cơm
trả lời câu đố của vua
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua:
tôi ăn uống điều độ, làm việc chừng mực nên chóng lớn
trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
vuốt, khoeo cứng dần và nhọn hoắt...
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua,đình thần,thằng bé, .
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật:
chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc
vua muốn thử một lần nữa
hai cha con đang ăn cơm
trả lời câu đố của vua
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua:
tôi ăn uống điều độ, làm việc chừng mực nên chóng lớn
trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
vuốt, khoeo cứng dần và nhọn hoắt...
- Người kể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình: thương, ăn năn...
Ngôi kể
Ngôi kể thứ ba
Ngôi kể thứ nhất
Đặc điểm
Vai trò
Đặc điểm
Vai trò
*
Ngôi kể
là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
Ngôi kể thứ ba
Ngôi kể thứ nhất
Đặc điểm
Người kể tự giấu mình.
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.
Vai trò
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
Đặc điểm
Người kể tự xưng là "tôi".
* Người kể xưng "tôi" không nhất thiết là chính tác giả.
Vai trò
Người kể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua.
- Người kể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
* Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
Quan sát tranh kể chuyện theo hai ngôi kể thứ nhất và thứ ba.
BTVN
Làm bài 1,2,4,6 (SGK 90, 91)
Học ghi nhớ (SGK 89)
Soạn bài "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
Báo cáo chuyên đề ngữ văn 6
Tên đề tài: "Vận dụng tích hợp và tích cực trong một tiết tập làm văn
Tên bài dạy: Ngôi kể trong văn tự sự
Người thực hiện: Nguyễn Bích Hạnh
Người báo cáo nội dung đề tài: Nguyễn Việt Nga
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Nhận thức về tích hợp
Tích hợp ngang
Tích hợp dọc
Sự phối hợp các kiểu tích hợp
Những ưu điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp
III/ Nhận thức về "tích cực"
IV/ Đối chiếu với bài dạy
Tích hợp
Tích cực hoá
V/ Minh hoạ tiết dạy
VI/ Thảo luận rút kinh nghiệm
Tiết 33
Ngôi kể trong văn tự sự
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua, đình thần, thằng bé.
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
(Cô Tô - Nguyễn Tuân)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua, đình thần, thằng bé.
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Bài 3 (SGK - 90)
Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi nào?
Bài 5 (SGK - 90)
Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể nào?
Yêu cầu:
Học sinh phát hiện và tìm được ngôi kể phù hợp với chủ đề của văn bản.
Học sinh giải thích được lí do sử dụng ngôi kể đó. (dựa vào dấu hiệu của các ngôi kể)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua,đình thần,thằng bé, .
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật:
chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc
vua muốn thử một lần nữa
hai cha con đang ăn cơm
trả lời câu đố của vua
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua:
tôi ăn uống điều độ, làm việc chừng mực nên chóng lớn
trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
vuốt, khoeo cứng dần và nhọn hoắt...
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu kí)
Ví dụ
Ngôi kể
Dấu hiệu
Vai trò
Đoạn 1
Ngôi thứ ba
- Người kể tự giấu mình không xuất hiện trong truyện
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng:vua,đình thần,thằng bé, .
Đoạn 2
Ngôi thứ nhất
Người kể tự xưng là "tôi"
* Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật:
chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc
vua muốn thử một lần nữa
hai cha con đang ăn cơm
trả lời câu đố của vua
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua:
tôi ăn uống điều độ, làm việc chừng mực nên chóng lớn
trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng
vuốt, khoeo cứng dần và nhọn hoắt...
- Người kể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình: thương, ăn năn...
Ngôi kể
Ngôi kể thứ ba
Ngôi kể thứ nhất
Đặc điểm
Vai trò
Đặc điểm
Vai trò
*
Ngôi kể
là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện
Ngôi kể thứ ba
Ngôi kể thứ nhất
Đặc điểm
Người kể tự giấu mình.
- Người kể gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng.
Vai trò
Người kể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật
Đặc điểm
Người kể tự xưng là "tôi".
* Người kể xưng "tôi" không nhất thiết là chính tác giả.
Vai trò
Người kể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua.
- Người kể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.
* Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
Quan sát tranh kể chuyện theo hai ngôi kể thứ nhất và thứ ba.
BTVN
Làm bài 1,2,4,6 (SGK 90, 91)
Học ghi nhớ (SGK 89)
Soạn bài "Ông lão đánh cá và con cá vàng"
Báo cáo chuyên đề ngữ văn 6
Tên đề tài: "Vận dụng tích hợp và tích cực trong một tiết tập làm văn
Tên bài dạy: Ngôi kể trong văn tự sự
Người thực hiện: Nguyễn Bích Hạnh
Người báo cáo nội dung đề tài: Nguyễn Việt Nga
I/ Lý do chọn đề tài
II/ Nhận thức về tích hợp
Tích hợp ngang
Tích hợp dọc
Sự phối hợp các kiểu tích hợp
Những ưu điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp
III/ Nhận thức về "tích cực"
IV/ Đối chiếu với bài dạy
Tích hợp
Tích cực hoá
V/ Minh hoạ tiết dạy
VI/ Thảo luận rút kinh nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Văn Lìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)