Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự

Chia sẻ bởi trần Nhã Phương | Ngày 21/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Bài dạy
PHÒNG GD & ĐT TÂN AN
TRƯỜNG THCS HƯỚNG THỌ PHÚ
Chào mừng thầy cô đến dự giờ lớp 6/4
Giáo viên thực hiện:
TRẦN MINH THƠ
NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Khi nói và viết chúng ta hay mắc phải những lỗi nào?
? Làm bài tập 2
Đáp án:
- Lỗi lặp từ và lẫn lộn giữa các từ gần âm.
a. Thay linh động = sinh động.
- Linh động : không rập khuôn, máy móc các nguyên tắc.
- Sinh động : gợi ra hình ảnh, cảm xúc, liên tưởng.
b. Bàng quang = bàng quan
- Bàng quang : bọng chứa nước tiểu.
- Bàng quan : Dửng dưng, thờ ơ như người ngoài cuộc.
c. Thủ tục = hủ tục
- Thủ tục : Những qui định hành chính cần phải tuân theo.
- Hủ tục : Những thói quen lạc hậu cần bài trừ.
Tuần: 8
Tiết: 32

Tập làm văn: NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
 
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Ngôi kể
a.Ngôi kể là gì?
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
b.. Các ngôi kể thường gặp.
-Khi người kể xưng tôi thì đó là ngôi kể thứ nhất.
-Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể thì gọi là ngôi kể thứ ba.
Tuần: 8
Tiết: 32

Tập làm văn:
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
 
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
Ngôi kể
a.Ngôi kể là gì?
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
b.. Các ngôi kể thường gặp.
-Khi người kể xưng tôi thì đó là ngôi kể thứ nhất.
-Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể thì gọi là ngôi kể thứ ba.
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Đọc đoạn văn
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.



(Trích Em bé thông minh)
Đoạn1:
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
-Đoạn 1 được kể theo ngôi kể nào?.
Ngôi thứ ba
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?.11
Người kể gọi các nhân vật bằng chính tên của chúng ( vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, họ, em bé, cha, mình, sứ nhà vua...)
? Vậy em hiểu như thế nào về ngôi kể thứ 3?
--Với cách kể này, người kể có thể linh kể hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Đây là ngôi kể hay được sử dụng.
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé nhờ cha lấy cho một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:
- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.
(Trích Em bé thông minh)
Đoạn1:
-Đoạn 1 được kể theo ngôi kể nào?.
Ngôi thứ ba
-Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?.
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Người kể gọi các nhân vật bằng chính tên của chúng ( vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ, họ, em bé, cha, mình, sứ nhà vua...)
? Vậy em hiểu như thế nào về ngôi kể thứ 3?
--Với cách kể này, người kể có thể linh kể hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Đây là ngôi kể hay được sử dụng.
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Đọc đoạn văn 2
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
(Tô Hoài - Dế Mèn phiêu lưu ký)
Đoạn 2 được kể theo ngôi nào?.
kể theo ngôi kể thứ nhất,
Làm sao nhận ra điều đó?( Người kể tự xưng mình là gì?
Người kể xưng "tôi"
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
? Người xưng “tôi” trong đoạn văn là ai? Dế mèn hay tác giả?
- Dế Mèn -> không phải tác giả Tô Hoài
Tại sao biết đó là Dế Mèn?
- Bởi Dế mèn kể tại sao lại có cơ thể cường tráng ( ăn uống điều độ)
- Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, trải qua, trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ, tình cảm của mình.
? Đoạn văn trên người kể sử dụng ngôi thứ nhất? Em có nhận xét gì về ngôi kể này?
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
2. Vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế? Vì sao?
- Ngôi thứ 3 vì ngôi này có tính khái quát hơn, người kể có thể ở mọi nơi...
Ngôi kể nào chỉ kể được những gì mình biết và đã trải qua?
- Ngôi thứ 1 -> tính chủ quan
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Khi dùng ngôi kể thứ nhất, có thể xảy ra 2 khả năng:
- Nhân vật xưng tôi chính là tác giả ( thường gặp trong các tác phẩm hồi kí, tự truyện).
- Nhưng nhiều khi nhân vật xưng tôi không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy, “ Tôi” chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...( đoạn 2)
-> Khi đã sử dụng ngôi kể thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi người kể, nhân vật kể chuyện.
? Nếu đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 -> ngôi 3, thay “tôi” -> Dế Mèn thì đoạn văn sẽ như thế nào?( Thảo luận nhóm bàn)
Đoạn văn sẽ mang tính khái quát hơn -> không phù hợp vì người ngoài không để ý và biết được như thế nào về Dế Mèn
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Có thể đổi ngôi 3 thành ngôi 1 trong đoạn văn 1 được không? Vì sao?
- Không nên vì nếu đổi phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung câu chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới.
Khi kể chuyện ta cần phải chú ý điều gì?
Lựa chọn ngôi kể thích hợp.
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
3. Ghi nhớ: sgk (89)
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
4. Củng cố:
? Có mấy ngôi kể thường gặp?
? Thế nào là ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ ba? Tác dụng của từng ngôi kể?
- Có 2 ngôi kể.
- Ngôi thứ ba: người kể giấu minh đi, gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng,kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Ngôi thứ nhất: người kể xưng "tôi",có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
5. Hướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới( Slide 6)
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ nắm được khái niệm ngôi kể, các loại ngôi kể và vai trò của chúng.
- Lựa chọn một số truyện đã học và kể bằng ngôi kể thứ nhất.
* Hướng dẫn chuẩn bị cho bài sau:
- Chuẩn bị phần luyện tập của bài Ngôi kể trong văn tự sự
- Tiết 32 học tiếp bài Ngôi kể trong văn tự sự
 
I/ TÌM HIIỂU CHUNG
Truyện gồm bố cục mấy phần?Nội dung từng phần?
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng
II. Đọc - hiểu văn bản
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
Chú thích SGK trang 100.
2. Bố cục:
- Phần 1 :Từ đầu đến “oai như một vị chúa tể ”: cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
- Phần 2 : Còn lại: ếch khi ra khỏi giếng.
2 phần
To, rõ ràng, lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nhấn mạnh tình huống khi ếch ra khỏi giếng.
Tìm câu văn vừa giới thiệu nhân vật vừa giới thiệu không gian sống của ếch?
- Sống lâu ngày trong một cái giếng.
Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?
- Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé.
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục:
- Sống lâu ngày trong một cái giếng.
- Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục:
Em có nhận xét gì về không gian sống của ếch?
Sống lâu ngày trong đáy giếng, ếch có suy nghĩ như thế nào?
→ Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng.
- Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.
- Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục:
→ Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng.
Ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
- Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể.
- Sống lâu ngày trong một cái giếng nọ.
- Xung quanh chỉ có vài con vật nhỏ bé.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục:
→ Không gian sống nhỏ bé, chật hẹp, tù túng.
- Ếch tưởng bầu trời bé bằng chiếc vung và nó oai như một vị chúa tể.
Em nhận xét gì về tầm nhìn và thái độ của ếch đối với thế giới xung quanh?
Qua hình ảnh con ếch trong giếng, em thấy môi trường, hoàn cảnh sống ảnh hưởng như thế nào đến tính cách con người?
→ Hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục:
2.Ếch khi ra khỏi giếng
- Mưa to, nước giếng tràn bờ đưa ếch ra ngoài.
Nguyên nhân nào đưa ếch ra ngoài?
So sánh không gian ngoài giếng có gì khác với không gian trong giếng?
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục
2.Ếch khi ra khỏi giếng
- Mưa to, nước giếng tràn bờ đưa ếch ra ngoài.
Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động của ếch khi ra ngoài giếng?
- Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh.
Vì sao ếch lại có thái độ "nhâng nháo" và "chả thèm để ý gì đến xung quanh" như thế?
-> Kiêu ngạo, chủ quan.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng.
II. Đọc - hiểu văn bản
1.Khái niệm truyện ngụ ngôn
I. Tìm hiểu chung
2. Bố cục
2.Ếch khi ra khỏi giếng
- Mưa to, nước giếng tràn bờ đưa ếch ra ngoài.
- Ếch nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung quanh
Kết cục, điều gì đã xảy ra đối với ếch?
- Kết cuc: bị con trâu giẫm bẹp.
-> Kiêu ngạo, chủ quan.
Bài tập tình huống :
Trong cuộc tranh luận về nguyên nhân chính khiến ếch bị trâu giẫm bẹp.
Bạn A cho rằng: Do hoàn cảnh khách quan (Trời mưa to đưa ếch ra khỏi giếng) .
Bạn B lại nói: Do thái độ chủ quan, huênh hoang, kiêu ngạo của ếch.
Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
1. Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
2.Ếch khi ra khỏi giếng
Thông qua văn bản “Ếch ngồi đáy giếng” chúng ta rút ra được bài học gì?
Qua văn bản này, em học tập được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?
3. Bài học rút ra
Hoàn cảnh sống hạn hẹp sẽ ảnh hưởng đến nhận thức về chính mình và thế giới xung quanh.
Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác bởi những kẻ đó sẽ bị trả giá đắt.
Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
Nêu dung chính của văn bản?
III. Tổng kết
Nội dung chính
Từ câu chuyện về cái nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
Tìm một số nghệ thuật tiêu biểu?
III. Tổng kết
Nội dung chính: ghi nhớ SGK trang 101.
2. Nghệ thuật
Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
Cách kể bất ngờ, hài hước.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
“Ếch ngồi đáy giếng” ngụ ý phê phán điều gì? Khuyên nhủ ta điều gì?
III. Tổng kết
Nội dung chính: ghi nhớ SGK trang 101.
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang.
Khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.
Tiết 39
Văn bản : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn )
II. Đọc - hiểu văn bản
I. Tìm hiểu chung
III. Tổng kết
Nội dung chính: ghi nhớ SGK trang 101.
2. Nghệ thuật
3. Ý nghĩa văn bản
IV. Luyện tập
1. Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.
Ếch ngồi đáy giếng
Khi ra ngoài
Khi ở giếng
Không gian
nhỏ bé
Kiêu ngạo
Không gian
rộng lớn
Chủ quan
Kết cục
bi thảm
Củng cố
Ý nghĩa văn bản
Kể tóm
tắt truyện
Xem lại nội dung bài học.
Kể được truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Hiểu được ý nghĩa truyện và bài học rút ra cho bản thân.
- Chuẩn bị bài mới: Thầy bói xem voi
+ Đọc trước truyện, giải thích nghĩa từ khó.
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần Nhã Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)