Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự
Chia sẻ bởi Tường Vy |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Ngôi kể trong văn tự sự thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngưuời kể sử dụng để kể chuyện.
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
1. Ngôi kể
Tan học, Lan về nhà khoe với mẹ:
Mẹ ơi , hôm nay con đưuợc điểm 10 môn Toán.
Con mẹ giỏi quá.
=> Ngôi thứ nhất:
Nguư?i kể xưung con, tôi, ta, mình.
2. Vai trò của ngôi kể
Ưu điểm:
- Có tính chủ quan, ngưuời kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình.
- Thuận lợi trong việc nêu cảm xúc, cảm tưuởng của mình.
Hạn chế:
chỉ kể đưuợc những điều nhân vật biết và trải qua -> tính khách quan
Hôm sau, bố đi công tác vừa về đến nhà , cô em gái của Lan vừa tròn 5 tuổi nói với bố:
- Bố ơi, chị Lan giỏi lắm bố ạ, chị ấy đưuợc những hai điểm 10.
=> Ngôi thứ 3:
Ngưuời kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng: Lan, em gái, chị ấy, họ.
Ưu điểm:
- Có tính khách quan, ngưuời kể có thể kể linh hoạt , tự do, kể những việc diễn ra với nhân vật.
Hạn chế:
- Không bày tỏ trực tiếp cảm xúc của mình, tính xác thực của câu chuyện không cao
Ngôi kể
Ngôi kể thứ ba
- Có tính khách quan
- Là ngôi kể thường được sử dụng nhất.
Ngôi kể thứ nhất
- Có tính chủ quan.
- Thường gặp trong hồi ký, tự truyện.
Lựa chọn ngôi kể phù hợp
Ngôi kể
Thứ ba
Thứ nhất
Người kể hiện diện
Xưng tôi
Kể trực tiếp…
Mang tính chủ quan
Người kể giấu mình
Không biết ai kể
Kể linh hoạt tự do
Mang tính khách quan
=> Có thể đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi kể thứ ba nhưng khó có thể đổi ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ nhất. Vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới.
-> Cần lựa chọn ngôi kể sao cho thích hợp với câu chuyện và hoàn cảnh kể chuyện.
-> Khi làm bài văn kể chuyện theo cách sáng tạo phải chú ý đến ưuu thế và hạn chế của từng ngôi kể.
Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngưuời kể sử dụng để kể chuyện.
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
1. Ngôi kể
Tan học, Lan về nhà khoe với mẹ:
Mẹ ơi , hôm nay con đưuợc điểm 10 môn Toán.
Con mẹ giỏi quá.
=> Ngôi thứ nhất:
Nguư?i kể xưung con, tôi, ta, mình.
2. Vai trò của ngôi kể
Ưu điểm:
- Có tính chủ quan, ngưuời kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra tình cảm, suy nghĩ của mình.
- Thuận lợi trong việc nêu cảm xúc, cảm tưuởng của mình.
Hạn chế:
chỉ kể đưuợc những điều nhân vật biết và trải qua -> tính khách quan
Hôm sau, bố đi công tác vừa về đến nhà , cô em gái của Lan vừa tròn 5 tuổi nói với bố:
- Bố ơi, chị Lan giỏi lắm bố ạ, chị ấy đưuợc những hai điểm 10.
=> Ngôi thứ 3:
Ngưuời kể giấu mình, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng: Lan, em gái, chị ấy, họ.
Ưu điểm:
- Có tính khách quan, ngưuời kể có thể kể linh hoạt , tự do, kể những việc diễn ra với nhân vật.
Hạn chế:
- Không bày tỏ trực tiếp cảm xúc của mình, tính xác thực của câu chuyện không cao
Ngôi kể
Ngôi kể thứ ba
- Có tính khách quan
- Là ngôi kể thường được sử dụng nhất.
Ngôi kể thứ nhất
- Có tính chủ quan.
- Thường gặp trong hồi ký, tự truyện.
Lựa chọn ngôi kể phù hợp
Ngôi kể
Thứ ba
Thứ nhất
Người kể hiện diện
Xưng tôi
Kể trực tiếp…
Mang tính chủ quan
Người kể giấu mình
Không biết ai kể
Kể linh hoạt tự do
Mang tính khách quan
=> Có thể đổi ngôi kể thứ nhất thành ngôi kể thứ ba nhưng khó có thể đổi ngôi kể thứ ba sang ngôi kể thứ nhất. Vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt mới phù hợp với cách kể mới.
-> Cần lựa chọn ngôi kể sao cho thích hợp với câu chuyện và hoàn cảnh kể chuyện.
-> Khi làm bài văn kể chuyện theo cách sáng tạo phải chú ý đến ưuu thế và hạn chế của từng ngôi kể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)