Bài 8. Giao thoa sóng

Chia sẻ bởi Lương Văn Duy | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Giao thoa sóng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

kính chúc sức khoẻ các thày giáo, cô giáo

tới dự giờ và thăm lớp

Chúc các em một ngày học tốt
Xin trân trọng cảm ơn
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn phương án đúng ?
Phương án trả lời đúng là: a
Câu 2. Tổng hợp hai dao động điều hoà, cùng phương, cùng tần số ta được một dao động điều hoà có biên độ cực tiểu, khi độ lệch pha giữa chúng là






Câu 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà, cùng phương, cùng tần số ta được một dao động điều hoà có biên độ cực đại, khi độ lệch pha giữa chúng là
Phương án trả lời đúng là: b
Hãy chọn phương án đúng ?
a
b
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a) Thí nghiệm: (SGK)

* Nghiên cứu SGK.
* Em hãy cho biết nội dung và kết quả của thí nghiệm hình 2.5 SGK ?
* Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước xảy ra như thế nào ?
(Hãy quan sát hình ảnh trên màn hình)
b) Hiện tượng:
Khi hai hệ thống sóng lan toả trên mặt nước, đan trộn vào nhau thì sẽ tạo ra một nhóm những đường cong tại đó biên độ dao động là cực đại, xen kẽ nhóm những đường cong khác tại đó mặt nước không dao động.
A
B
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:
*Tìm hiểu SGK và cho biết thế nào là hai sóng kết hợp ?

* Hai sóng ta vừa nghiên cứu trong TN trên có phải là hai sóng kết hợp không? Tại sao?
Có Không
2. Lí thuyết về giao thoa.
b) Giải thích hiện tượng:
* Tìm hiểu SGK và hãy cho biết quãng đường truyền sóng, vận tốc và thời gian truyền sóng, quan hệ với nhau bằng biểu thức nào ?





+ Chọn phương trình của các dao động tại A và B là:
a)Sóng kết hợp:
Là hai hệ thống sóng có cùng tần số và cùng pha, hoặc với độ lệch pha không đổi.
+ Xét điểm M bất kì cách A là d1, cách B là d2.
(ở thời điểm t)
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:
2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng.
* Thời gian sóng truyền từ A đến M là bao nhiêu ?
* Dao động tại M ở thời điểm t cùng pha với dao động tại A vào thời điểm nào ?
* Phương trình dao động tại M do A truyền đến được viết như thế nào ?
(Coi biên độ 2 sóng gửi tới M là như nhau)
+ Dao động tại M ở thời điểm t cùng pha với dao động tại A vào thời
điểm: ( t - d1/v ).

+ Tương tự:

+ Thời gian sóng truyền từ A
đến M là:
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:

2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:
...
+ Dao động tại M là tổng hợp của hai dao động uA và uB.
+ Độ lệch pha:


+ Khi biên độ dao động tổng hợp là cực đại.

+ Khi biên độ

dao động tổng hợp là bằng 0.
* Nhận xét về dao động của M ?
* Xác định độ lệch pha giữa 2 dao động uA và uB tại M?
Trở về câu hỏi kiểm tra đầu giờ:

Khi biên độ dao động tổng hợp là cực đại.
Khi đó d =? Nhận xét ?

- Khi biên độ dao động tổng hợp là bằng 0. -- Khi đó d =? Nhận xét ?

Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại, hoặc bằng 0 cho ta những đường có đặc điểm gì (về hình dạng và vị trí)?
(Những đường cong,cố định)
(Vân giao thoa)
1. Hiện tượng giao thoa.
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:

2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:

$11. giao thoa sóng
c) Kết luận:
* Định nghĩa giao thoa:
(SGK)
* Vân giao thoa:
Là hệ thống những đường cong cố định dao động với biên độ cực đại, xen kẽ những đường cong cố định dao động với biên độ cực tiểu.

* Thế nào là hiện tượng giao thoa?
* Vân giao thoa là gì?

* Còn những điểm khác ngoài các đường cong đó sẽ dao động thế nào?
(Biên độ có giá trị trung gian)
A
B
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a)Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:
2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:
c) Kết luận:
3. Sóng dừng.



a) Thí nghiệm: (SGK)
* Kết quả: Sợi dây rung có một hình ảnh ổn định, trong đó có những chỗ rung rất mạnh và những chỗ hầu như không rung.
b) Giải thích hiện tượng:
+ Trên sợi dây có hai sóng (tới và phản xạ), kết hợp (ngược pha); do đó chúng giao thoa với nhau.
* Khi cho P dao động thì dao động ở P sẽ truyền đi tới đâu ?
* Hiện tượng gì xảy ra tại điểm M, khi có sóng truyền từ p đến ?
(Tại M có sóng phản xạ trở lại P)
* Trên sợi dây có mấy hệ thống sóng, chúng có đặc điểm gì ?
* Hiện tượng gì sẽ xảy ra trên sợi dây?
M
P
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a)Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:

2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:
c) Kết luận:

3. Sóng dừng.
a) Thí nghiệm:
b) Giải thích hiện tượng:
.
Quan sát dạng thật của dây:
d) t = 3T/4
c) t = T/2
b) t = T/4
a) t = 0
* ở thời điểm ban đầu sợi dây có dao động không ?
* ở thời điểm t = T/4 sợi dây có dao động không ?
* Tương tự, quan sát và cho biết trạng thái của sợi dây ở thời điểm t = T/2 và t = 3T/4 ?
+ ở thời điểm ban đầu sợi dây không dao động.
+ ở thời điểm t = T/4 sợi dây dao động với biên độ cực đại.
t = T/2 dây không dđ.
t = 3T/4 dây dđ mạnh.
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a)Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:

2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:
c) Kết luận:

3. Sóng dừng.
a) Thí nghiệm:
b) Giải thích hiện tượng:
...
d) t = 3T/4
c) t = T/2
b) t = T/4
a) t = 0
* Tìm những điểm mà tại đó sợi dây luôn luôn đứng yên và những điểm mà tại đó sợi dây luôn luôn dao động với biên độ cực đại ?
+ Nút sóng: Là những điểm trên sợi dây luôn luôn đứng yên (như M, P).
Q
+ Bụng sóng: Là những điểm trên sợi dây luôn luôn dao động với biên độ cực đại (như N và Q).
+ Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 bụng sóng liền nhau là .
* Thế nào là nút, bụng sóng? Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 bụng sóng liền nhau là bao nhiêu?
* Vị trí của nút sóng và bụng sóng có đặc điểm gì ?
( Cố định)
* Khoảng cách giữa nút và bụng sóng liền kề ?
( / 4)
* Thế nào là sóng dừng ? Ví dụ ?
(Sóng trên dây đàn - thuộc loại sóng ngang; Sóng trong các cột khí của sáo hay kèn - thuộc loại sóng dọc)
* Dựa vào sóng dừng người ta đo được đại lượng nào và từ đó xác định được cái gì ?
$11. giao thoa sóng
1. Hiện tượng giao thoa.
a)Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:
2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
b) Giải thích hiện tượng:
c) Kết luận:
3. Sóng dừng.
a) Thí nghiệm:
b) Giải thích hiện tượng:
c) Định nghĩa:
(SGK)
d) ứng dụng:
+ Đo dễ dàng được bước sóng.
+ Xác định vận tốc truyền sóng
bằng cách đo f và .
( v = f. )
Nội dung cơ bản của bài
1. Hiện tượng giao thoa.
a)Thí nghiệm: (SGK)
b) Hiện tượng:
... 2 hay nhiều sóng chồng chập lên nhau.
2. Lí thuyết về giao thoa.
a) Sóng kết hợp:
Là những sóng có cùng f và có độ lêch pha không đổi.
b) Giải thích hiện tượng: (SGK + Bài giảng)
c) Kết luận:
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong
đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.


3. Sóng dừng.
a) Thí nghiệm: (SGK)
b) Giải thích hiện tượng: (SGK)
c) Định nghĩa:
+Nút sóng là những điểm luôn luôn không dao động.
+Bụng sóng là những điểm luôn luôn d.động với ACĐ.
+Sóng dừng là sóng có các nút và các bụng cố định trong không gian.
d)ứng dụng: Đo bước sóng và xác định vận tốc sóng.
*Lưu ý:
- Khoảng cách giữa 2 nút hay 2 bụng sóng kế tiếp là /2.
*Giao thoa: Chồng chập sóng.
*Sóng dừng: Sóng tổng hợp dừng tại chỗ, 2 sóng tp vẫn truyền đi theo 2 chiều khác nhau. Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa./.
Ghép các cụm từ sau thành câu đúng:
e) những sóng có cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
2) Giao thoa sóng là
d) sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
3) Hệ thống các đường cong cố định có biên độ được tăng cường hoặc bị giảm bớt là
c) vân giao thoa
4) Những điểm có hiệu đường đi của 2 sóng bằng một số nguyên lần của bước sóng thì
b) dao động với biên độ cực đại.
5)Sóng có các nút và bụng sóng cố định trong không gian là
g) sóng dừng.
6) Những điểm có hiệu đường đi của 2 sóng bằng một số lẻ lần của nửa bước sóng thì
a) dao động với biên độ cực tiểu.
1) Sóng kết hợp là
Hãy chọn phương án đúng:
Khi ném 2 viên đá xuống mặt nước phẳng lặng cùng một lúc thì trên mặt nước luôn luôn có 2 hệ thống sóng kết hợp.
Đúng Sai
+ Dao động tại M ở thời điểm t cùng pha với dao động tại B vào thời điểm nào?
+ Ta có phương trình dao động tại M do sóng từ B truyền tới:
Thời điểm: t2 = (t - d2/v).
1) Khi hai hệ thống sóng chồng chéo lên nhau bao giờ cũng có hiện tượng giao thoa.

Đúng Sai
2) Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng là:
a) Hai sóng cùng tần số.
b) Hai sóng có độ lệch pha không đổi.
c) Cả hai điều kiện trên.
d) Cả hai điều kiện trên cũng chưa đủ.
Hãy chọn phương án đúng ?
c) Cả hai điều kiện trên.
Ghép các cụm từ sau thành câu đúng
1) Bụng sóng là

2) Nút sóng là

3) Khoảng cách giữa
2 nút hoặc 2 bụng
sóng liền kề là

4) Khoảng cách giữa
nút và bụng sóng
liền kề là
a) những điểm không dao động và tại đó 2 sóng ngược pha nhau.
b) những điểm dao động với biên độ cực tiểu và tại đó 2 sóng lệch pha nhau.
c) những điểm dao động với biên độ cực đại và tại đó 2 sóng cùng pha nhau.
d) một bước sóng.
e) nửa bước sóng.
g) Một phần tư bước sóng.
1) Bụng sóng là
c) những điểm dao động với biên độ cực đại và tại đó 2 sóng cùng pha nhau.
2) Nút sóng là
a) những điểm không d.động và tại đó 2 sóng ngược pha nhau.
3) Khoảng cách giữa
2 nút hoặc 2 bụng
sóng liền kề là
e) nửa bước sóng.
4) Khoảng cách giữa
nút và bụng sóng
liền kề là
g) Một phần tư bước sóng.
kính chúc sức khoẻ các thày giáo, cô giáo

tới dự giờ và thăm lớp

Chúc các em một ngày học tốt
Xin trân trọng cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)