Bài 8. Giao thoa sóng

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hà | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Giao thoa sóng thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN
TỔ VẬT LÝ
Kính chào các thầy cô giáo
Chào các em!
*Đáp án:
Sãng c¬ lµ dao ®éng lan truyÒn trong mét m«i tr­êng.
-Sãng ngang lµ sãng trong ®ã c¸c phÇn tö cña m«i tr­êng dao ®éng theo ph­¬ng vu«ng gãc víi ph­¬ng truyÒn sãng.
Sãng däc lµ sãng trong ®ã c¸c phÇn tö cña m«i tr­êng dao ®éng theo ph­¬ng trïng víi ph­¬ng truyÒn sãng.
B­íc sãng lµ qu·ng ®­êng mµ sãng truyÒn ®­îc trong mét chu k×:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Ph­¬ng tr×nh cña mét sãng h×nh sin truyÒn theo trôc x cã d¹ng nh­ thÕ nµo?
Câu 1: Sãng c¬ lµ g×? ThÕ nµo lµ sãng ngang? ThÕ nµo lµ sãng däc? B­íc sãng lµ g×?
*Đáp án:
Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x:


Trong đó uM là li độ tại điểm M có toạ độ x vào thời điểm t

I.HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
1.Thí nghiệm
2. Giải thích

II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa

III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP
Tiết 15: giao thoa sóng
I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC
1. Thí nghiệm
*Dụng cụ :
Cần rung có gắn hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau vài cm, chậu nước khá rộng.
* Tiến hành:
Gâ nhẹ cần rung cho dao động víi tÇn sè f
Tăng cường
Triệt tiêu
* Hiện tượng:
Trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol và có tiêu điểm S1, S2
2. Giải thích:
C1: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau? Tăng cường lẫn nhau?

- Những đường cong dao động với biên độ cực đại (2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau)
- Những đường cong
dao động với biên độ
cực tiểu đứng yên (2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau)
- Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
?Quan sát trên hình: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau, triệt tiêu nhau
Tăng cường
Triệt tiêu
C1: Những điểm nào biểu diễn chỗ hai sóng gặp nhau triệt tiêu nhau? Tăng cường lẫn nhau?
Tăng cường
Triệt tiêu
Vân giao thoa
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
- Phương trình sóng từ S1 đến M:
1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
- Giả sử hai sóng có cùng biên độ, tần số f, cùng pha dao động
- Phương trình sóng từ S2 đến M:
Sử dụng :
Sóng tổng hợp tại M:
Biên độ dao động là:
Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M?
Dao động của phần tử tại M là một dao động điều hoà cùng chu kì với hai nguồn.
Biên độ dao động tổng hợp tại M phụ thuộc yếu tố nào?
Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M.
2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa
a. Vị trí các cực đại giao thoa
Điểm cực tiểu giao thoa là những điểm đứng yên
b. Vị trí cực tiểu giao thoa :
S1
S2
d1
d2
N
d1
d2
M
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP

* Điều kiện : Hai nguồn kết hợp
- Dao động cùng phương , cùng tần số.
Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
+ Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp
+ Hai nguồn đồng bộ: là hai nguồn kết hợp có cùng pha
* Chó ý 1: HiÖn t­îng giao thoa lµ mét hiÖn t­îng ®Æc tr­ng cña sãng, tøc lµ mäi qu¸ tr×nh sãng ®Òu cã thÓ g©y ra hiÖn t­îng giao thoa. Ng­îc l¹i qu¸ tr×nh vËt lÝ nµo g©y ra hiÖn t­îng giao thoa còng tÊt yÕu lµ mét qu¸ tr×nh sãng.
Em có nhận xét gì về A, f và số hiệu pha của hai sóng do hai nguồn S1; S2 phát ra? Từ đó suy ra điều kiện giao thoa của hai sóng?
* Chú ý 2:
? Nếu hai nguồn ngược pha thì vị trí các cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa có thay đổi không?
Triệt tiêu
Tăng cường
+ Các công thức 8.2 và 8.3 chỉ đúng trong trường hợp hai nguồn đồng bộ.
+ Khoảng cách giữa hai điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa trên đường thẳng nối hai nguồn cách nhau:
Sóng kết hợp cùng pha
Sóng kết hợp ngược pha
3
3
2
1
2
1
Vị trí cực tiểu
CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA HAI SÓNG MẶT NƯỚC

1. Thí nghiệm
2. Giải thích
III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP

Hai nguồn kết hợp
II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU

1.Dao động của một điểm trong vùng giao thoa






2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa

a. Cực đại



b. Cực tiểu

CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG
Câu1.Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có:
a.cùng tần số.
b.cùng pha.
c.cùng tần số, cùng pha hay độ lệch pha không đổi theo thời gian.
d.cùng tần số, cùng pha và cùng biện độ.
Câu2. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
a. giao nhau của hai sóng tại một điểm của môi trường
b. tổng hợp 2 dao động
c. tạo thành các gợn lồi, lõm
d. hai sóng khi gặp nhau có những điểm chúng luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn triệt tiêu nhau
BÀI TẬP VỀ NHÀ
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: Tr 45 SGK
+ LÀM BT (SBT-VL 12)
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 9.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
VẬT LÝ 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)