BÀI 8 GDCD 11
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Linh |
Ngày 26/04/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: BÀI 8 GDCD 11 thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Tiết phân phối chương trình: 15 Tuần: 14 Ngày soạn: 11/11/2011.
phần Ii: công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội.
2/ Về kĩ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa Chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.
- Phân biệt được tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các hình thái chính trị khác.
3/ Về thái độ:
- Tin tưởng vào thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ nước, bảo vệ Chủ nghĩa xã hội.
- hộ đường lối và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt vấn đề.
2/ Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa giáo dục công dân 11, Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THPT, sách giáo viên giáo dục công dân 11, sách câu hỏi tình huống GDCD 11, sơ đồ tư duy, máy chiếu, hình ảnh liên quan bài học, giấy A4, bút dạ,…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu 1/ Vì sao nói vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước là cần thiết, khách quan?
Câu 2/ Làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước?
3/ Tiến trình dạy bài mới:
3.1/ Vào bài: (3 phút).
Xã hội loài người đã trãi qua quá trình phát triển lâu dài từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ khai, mông muội đến văn minh, hiện đại.
Vậy cho đến nay xã hội loài người đã trải qua mấy hình thái kinh tế - xã hội? Đó là những hình thái kinh tế - xã hội nào?
HS trả lời:
GV kết luận: 5 hình thái kinh tê – xã hội! Xã hội Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa tư bản là hình thái kinh tế - xã hội đã tạo ra bước tiến dài trong lịch sử phát triển của xã hội loài người so với chế độ Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến. Tuy nhiên, nó cũng không giải quyết được mâu thuẫn vốn có trong bản thân Chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liện sản xuất.
Các vị tiền bối của Chủ nghĩa Max đã đưa ra tuyên bố: Tất yếu khách quan của sự phát triển, loài người sẽ tiến lên một xã hội văn minh hơn, ưu việt hơn. Ở đó không còn tình trạng người bóc lột người. Ở đó người ta ”làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”, gọi là Chủ nghĩa cộng sản, giai đoạn đầu là Chủ nghĩa xã hội.
Để hiểu hơn về Chủ nghĩa xã hội, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay!
3.2/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
*/ Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề: (7 phút)
- Giáo viên (GV) đặt câu hỏi: Hệ thống Xã hội chủ nghĩa được hình thành lần đầu tiên trên thế giới vào năm nào? Bằng sự kiện gì?
- Học sinh (HS) trả lời:
- GV nhận xét, kết luận: Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thành công, một hệ thống xã hội mới được xác lập, đối lập với Tư bản chủ nghĩa: Xã hội chủ nghĩa.
- GV đặt câu hỏi: Hiện nay hệ thống XHCN trên thế giới gồm bao nhiêu nước? Kể tên?
phần Ii: công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
Bài 8: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Nêu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội.
2/ Về kĩ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa Chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội trước đó ở Việt Nam.
- Phân biệt được tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với các hình thái chính trị khác.
3/ Về thái độ:
- Tin tưởng vào thắng lợi của Chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ nước, bảo vệ Chủ nghĩa xã hội.
- hộ đường lối và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
II/ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1/ Phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt vấn đề.
2/ Phương tiện dạy học:
Sách giáo khoa giáo dục công dân 11, Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD THPT, sách giáo viên giáo dục công dân 11, sách câu hỏi tình huống GDCD 11, sơ đồ tư duy, máy chiếu, hình ảnh liên quan bài học, giấy A4, bút dạ,…
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu 1/ Vì sao nói vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước là cần thiết, khách quan?
Câu 2/ Làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước?
3/ Tiến trình dạy bài mới:
3.1/ Vào bài: (3 phút).
Xã hội loài người đã trãi qua quá trình phát triển lâu dài từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ khai, mông muội đến văn minh, hiện đại.
Vậy cho đến nay xã hội loài người đã trải qua mấy hình thái kinh tế - xã hội? Đó là những hình thái kinh tế - xã hội nào?
HS trả lời:
GV kết luận: 5 hình thái kinh tê – xã hội! Xã hội Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội.
Chủ nghĩa tư bản là hình thái kinh tế - xã hội đã tạo ra bước tiến dài trong lịch sử phát triển của xã hội loài người so với chế độ Chiếm hữu nô lệ và Phong kiến. Tuy nhiên, nó cũng không giải quyết được mâu thuẫn vốn có trong bản thân Chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liện sản xuất.
Các vị tiền bối của Chủ nghĩa Max đã đưa ra tuyên bố: Tất yếu khách quan của sự phát triển, loài người sẽ tiến lên một xã hội văn minh hơn, ưu việt hơn. Ở đó không còn tình trạng người bóc lột người. Ở đó người ta ”làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”, gọi là Chủ nghĩa cộng sản, giai đoạn đầu là Chủ nghĩa xã hội.
Để hiểu hơn về Chủ nghĩa xã hội, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm nay!
3.2/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
*/ Hoạt động 1: Sử dụng phương pháp vấn đáp, thuyết trình, giảng giải, đặt vấn đề: (7 phút)
- Giáo viên (GV) đặt câu hỏi: Hệ thống Xã hội chủ nghĩa được hình thành lần đầu tiên trên thế giới vào năm nào? Bằng sự kiện gì?
- Học sinh (HS) trả lời:
- GV nhận xét, kết luận: Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thành công, một hệ thống xã hội mới được xác lập, đối lập với Tư bản chủ nghĩa: Xã hội chủ nghĩa.
- GV đặt câu hỏi: Hiện nay hệ thống XHCN trên thế giới gồm bao nhiêu nước? Kể tên?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)