Bài 8. Điện năng. Công suất điện
Chia sẻ bởi Lê Xuân Mỹ Hạnh |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Điện năng. Công suất điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy định nghĩa cường độ dòng điện là gì? Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của mỗi đại lượng trong công thức?
- Hãy định nghĩa suất điện động của nguồn điện là gì? Viết biểu thức?
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Nhà máy điện nguyên tử Mihama-Nhật Bản
Tại sao khi đặt vào hai điện cực của bể điện phân một hiệu điện thế thì các chiếc bình lại được mạ vàng?
Bể điện phân
Chiếc bình cần mạ
Ti?t 14- Bi 8
ĐIỆN NĂNG -
CÔNG SUẤT ĐIỆN (T1)
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (Cơ năng,nhiệt năng,hóa năng…) được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
+
-
U
R
I
a) Định nghĩa:
Dòng điện khi chạy trong một đoạn mạch có những tác dụng nào?
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
a) Định nghĩa:
b) Biểu thức:
A=U.q = U.I.t
Jun(J) ; 1J=0,24 Cal
*Trong đó:
A: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch;
U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ;
I: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch trong thời gian t;
c) Đơn vị:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Câu hỏi: Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị là bao nhiêu Jun(J) ?
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Các loại “Công tơ điện”
Mỗi số đo của dụng cụ có giá trị bằng 1KW.h=3600000J
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giửa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
c) Đơn vị:
b) Biểu thức:
2. Công suất điện:
a) Định nghĩa:
Oát (W) ;
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
JOULE(1818-1889)
Người Anh
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
LENZ(1804-1865) Người Nga
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
*Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
*Biểu thức:
Q=R.I2.t
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ;
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
K
-
+
L
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Chú ý:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:
(Điện năng chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng)
=> Q=A =R.I2.t;
Thực tế:
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
Q Hiệu suất:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
b. Biểu thức :
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Câu hỏi: Hãy chứng tỏ rằng, công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
a. Định nghĩa:
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Câu 1: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
B. Quạt điện;
Câu 3: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Câu 2: Chọn câu đúng: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
D. Ác quy đang được nạp điện;
C. Ấm điện;
A. Bóng đèn dây tóc
C. Công tơ điện;
D. Tỉnh điện kế;
Vôn kế ;
B. Ampe kế;
C. Niu-Tơn(N);
D. Culông(C);
B. Oát(W);
A. Jun(J);
C. Ấm điện;
C. Công tơ điện;
B. Oát(W);
Câu 4: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.
a. Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây;
b. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(Kg.K)
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
C. t=300s;
D. t= 200s
B. t=400s
A. t=698s;
A. t=698s;
đến dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy định nghĩa cường độ dòng điện là gì? Viết biểu thức và nêu ý nghĩa của mỗi đại lượng trong công thức?
- Hãy định nghĩa suất điện động của nguồn điện là gì? Viết biểu thức?
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Nhà máy điện nguyên tử Mihama-Nhật Bản
Tại sao khi đặt vào hai điện cực của bể điện phân một hiệu điện thế thì các chiếc bình lại được mạ vàng?
Bể điện phân
Chiếc bình cần mạ
Ti?t 14- Bi 8
ĐIỆN NĂNG -
CÔNG SUẤT ĐIỆN (T1)
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác (Cơ năng,nhiệt năng,hóa năng…) được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
+
-
U
R
I
a) Định nghĩa:
Dòng điện khi chạy trong một đoạn mạch có những tác dụng nào?
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
a) Định nghĩa:
b) Biểu thức:
A=U.q = U.I.t
Jun(J) ; 1J=0,24 Cal
*Trong đó:
A: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch;
U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ;
I: Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch trong thời gian t;
c) Đơn vị:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Câu hỏi: Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị là bao nhiêu Jun(J) ?
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Các loại “Công tơ điện”
Mỗi số đo của dụng cụ có giá trị bằng 1KW.h=3600000J
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:
Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, hoặc bằng tích của hiệu điện thế giửa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
c) Đơn vị:
b) Biểu thức:
2. Công suất điện:
a) Định nghĩa:
Oát (W) ;
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
JOULE(1818-1889)
Người Anh
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
LENZ(1804-1865) Người Nga
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
*Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
*Biểu thức:
Q=R.I2.t
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ;
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
K
-
+
L
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Chú ý:
Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng:
(Điện năng chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng)
=> Q=A =R.I2.t;
Thực tế:
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
Q Hiệu suất:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Tiết 14- Bài 8 : ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN (t1)
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
b. Biểu thức :
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Câu hỏi: Hãy chứng tỏ rằng, công suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
a. Định nghĩa:
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua:
Định luật Jun-Lenxơ:
Điện năng tiêu thụ và công suất điện:
Câu 1: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới đây khi chúng hoạt động?
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
B. Quạt điện;
Câu 3: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
Câu 2: Chọn câu đúng: Điện năng tiêu thụ được đo bằng
D. Ác quy đang được nạp điện;
C. Ấm điện;
A. Bóng đèn dây tóc
C. Công tơ điện;
D. Tỉnh điện kế;
Vôn kế ;
B. Ampe kế;
C. Niu-Tơn(N);
D. Culông(C);
B. Oát(W);
A. Jun(J);
C. Ấm điện;
C. Công tơ điện;
B. Oát(W);
Câu 4: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.
a. Cho biết ý nghĩa các số ghi trên đây;
b. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(Kg.K)
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
C. t=300s;
D. t= 200s
B. t=400s
A. t=698s;
A. t=698s;
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)