Bài 8. Điện năng. Công suất điện
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Điện năng. Công suất điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 14-15.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 11 CB_ NĂM HỌC 2011-2012
GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Tiết 14-15.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14-15. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
2. Kĩ năng
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A = Uq = UIt
Từ các công thức
A = Uq
q= It
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác bằng công mà lực điện thực hiện khi làm dich chuyển có hướng các điện tích trong mạch
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
2. Công suất điện
Công suất bằng công thực hiện trog 1 đơn vị thời gian
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
2. Công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó:
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Công của nguồn điện
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = E q = E It
III. Công và công suất của nguồn điên
2. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
P1: Cho?n cõu du?ng
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
P2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
thuận với cường độ dòng điện.
B. thuận với bình phương cường độ dòng điện .
C. nghịch với cường độ dòng điện.
D. nghịch với bình phương cường độ dòng điện..
P3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ
A thuận với điện trở của vật. B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
P4: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
P5: Hai bóng đèn Đ1( 220V- 25W), Đ2 (220V -100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 11 CB_ NĂM HỌC 2011-2012
GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
Tiết 14-15.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Tiết 14-15. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
2. Kĩ năng
- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.
Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
A = Uq = UIt
Từ các công thức
A = Uq
q= It
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác bằng công mà lực điện thực hiện khi làm dich chuyển có hướng các điện tích trong mạch
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
2. Công suất điện
Công suất bằng công thực hiện trog 1 đơn vị thời gian
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
2. Công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó:
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Q = RI2 t
1. Định luật Jun - Len-xơ
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Công của nguồn điện
Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch.
Ang = E q = E It
III. Công và công suất của nguồn điên
2. Công suất của nguồn điện
Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch.
P1: Cho?n cõu du?ng
A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.
P2: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ
thuận với cường độ dòng điện.
B. thuận với bình phương cường độ dòng điện .
C. nghịch với cường độ dòng điện.
D. nghịch với bình phương cường độ dòng điện..
P3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ
A thuận với điện trở của vật. B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
P4: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
P5: Hai bóng đèn Đ1( 220V- 25W), Đ2 (220V -100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)