Bài 8. Điện năng. Công suất điện
Chia sẻ bởi NGUYỄN QUANG LONG |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Điện năng. Công suất điện thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Giáo viên: Nguyễn Quang Long
Lớp dạy : 11A3
Bờ ngoong, 10/2015
SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11 CB
Bài 8:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dòng điện là gì? Quy ước chiều của dòng điện như thế nào?
Trả lời:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Chiều của dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt mang điện tich dương.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Bài 8:
Nội dung:
1. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
3. Công và công suất của nguồn điện.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
A=Uq=UIt (8.1)
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Khi đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì trong mạch xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích (dòng điện).
Trong đó:
A: Công của dòng điện
U: Hiệu điện thế hai đầu mạch điện
q: Điện lượng di chuyển qua điện trở R
R: Điện trở
I: Cường độ dòng điện
t: Thời gian dòng điện chạy trong mạch
Năng lượng điện có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác khi có dòng điện chạy trong mạch
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện được khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
A=Uq=UIt (8.1)
Trong thực tế: dụng cụ sử dụng để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện có đơn vị là kW.h
1kW.h = 3 600 000 J
Công suất điện của đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
2. Công suất điện
P=UI (8.2)
Ví dụ: Máy tính Casio fx-570VN PLUS
1,5V-------0,0002W
U=1,5V
P=0,0002W
Đơn vị của công suất P: Oát. Kí hiệu W
Nếu thiết bị tiêu thụ điện trong mạch chỉ có điện trở R (điện năng chỉ biến thành nhiệt năng) thì:
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Công suất tỏa nhiệt P của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Trong nguồn điện có lực lạ. Công của nguồn điện là công của lực lạ
III –CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
Ang = q.e = eIt
Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
Trên nhãn của một ấm điện 1,8 lít có ghi 220V – 1000W. Hãy nêu ý nghĩa các chỉ số này và từ các chỉ số này ta có thể biết được điều gì của ấm
VẬN DỤNG
Trả lời:
Ý nghĩa chỉ số ghi trên ấm.
- Hiệu điện thế đầu vào của ấm U = 220V
- Công suất của ấm P = 1000W
Các chỉ số trên ta có thể biết
- Điện trở của ấm
- Thời gian nấu sôi 1,8 lít nước từ 30oC
Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi có dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1h. Biết hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 6V.
VẬN DỤNG
Điện năng tiêu thụ A = UIt
Công suất điện P = UI
= 6.1.3600 = 21600J
= 6.1 = 6W
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Giáo viên: Nguyễn Quang Long
Lớp dạy : 11A3
Bờ ngoong, 10/2015
SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11 CB
Bài 8:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Dòng điện là gì? Quy ước chiều của dòng điện như thế nào?
Trả lời:
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích. Chiều của dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt mang điện tich dương.
ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
Bài 8:
Nội dung:
1. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
3. Công và công suất của nguồn điện.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
A=Uq=UIt (8.1)
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Khi đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì trong mạch xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích (dòng điện).
Trong đó:
A: Công của dòng điện
U: Hiệu điện thế hai đầu mạch điện
q: Điện lượng di chuyển qua điện trở R
R: Điện trở
I: Cường độ dòng điện
t: Thời gian dòng điện chạy trong mạch
Năng lượng điện có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác khi có dòng điện chạy trong mạch
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện được khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
A=Uq=UIt (8.1)
Trong thực tế: dụng cụ sử dụng để đo điện năng tiêu thụ là Công tơ điện có đơn vị là kW.h
1kW.h = 3 600 000 J
Công suất điện của đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
I – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
2. Công suất điện
P=UI (8.2)
Ví dụ: Máy tính Casio fx-570VN PLUS
1,5V-------0,0002W
U=1,5V
P=0,0002W
Đơn vị của công suất P: Oát. Kí hiệu W
Nếu thiết bị tiêu thụ điện trong mạch chỉ có điện trở R (điện năng chỉ biến thành nhiệt năng) thì:
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
1. Định luật Jun – Len xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.
Công suất tỏa nhiệt P của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
II –CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Trong nguồn điện có lực lạ. Công của nguồn điện là công của lực lạ
III –CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Công của nguồn điện
Ang = q.e = eIt
Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện
2. Công suất của nguồn điện
Trên nhãn của một ấm điện 1,8 lít có ghi 220V – 1000W. Hãy nêu ý nghĩa các chỉ số này và từ các chỉ số này ta có thể biết được điều gì của ấm
VẬN DỤNG
Trả lời:
Ý nghĩa chỉ số ghi trên ấm.
- Hiệu điện thế đầu vào của ấm U = 220V
- Công suất của ấm P = 1000W
Các chỉ số trên ta có thể biết
- Điện trở của ấm
- Thời gian nấu sôi 1,8 lít nước từ 30oC
Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi có dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1h. Biết hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là 6V.
VẬN DỤNG
Điện năng tiêu thụ A = UIt
Công suất điện P = UI
= 6.1.3600 = 21600J
= 6.1 = 6W
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGUYỄN QUANG LONG
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)