Bài 8. Danh từ
Chia sẻ bởi Phan Thị Hạnh |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Danh từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Trên cơ sở kiến thức về danh từ ở bậc Tiểu học, giúp học sinh nắm được:
Đặc điểm của danh từ
Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Sách giáo khoa, sách giáo viên
Bút lông, bảng để học sinh thảo luận
Bảng phụ
Phiếu A,B,C,D
Kính chào qúy thầy cô
Giáo viên : PHAN THỊ HẠNH
Năm học : 2007-2008
KIỂM TRA:
1)Chỉ ra cách biểu hiện đầy đủ nhất về nghĩa của từ:
A.Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
B.Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C.Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
2)Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A.Đọc nhiều lần từ cần giải thích
B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
C.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích
D.Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
3)Trong các câu sau, câu nào từ "ăn" được sử dụng với nghĩa gốc?
A.Mặt hàng này đang ăn khách.
B.Hai chiếc tàu lớn đang ăn than.
C.Chị ấy rất ăn ảnh.
D.Cả nhà đang ăn cơm.
4)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào là mượn tiếng Hán?
A.Vườn tược C.Trang trại
B.Nhà cửa D.Ruộng rẫy
Giải đáp:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: C
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài:
Từ tiết này trở đi các em sẽ được học một số từ loại. Từ loại đầu tiên mà chúng ta tìm hiểu là danh từ.
Môn Ngữ văn
Tuần 8-Tiết 32:
DANH TỪ
I. Đặc điểm của danh từ
1.Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:
Vua sai ban cho dân làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực,ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [.].
(Em bé thông minh)
Em hãy đọc và tìm danh từ ở câu 1 phần I.
Em thấy các danh từ đó chỉ những gì?
Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói trên có những từ nào?
Danh từ biểu thị những gì?
Đặt câu với các danh từ em mới tìm được.
Danh từ biểu thị những gì?
Hãy đặt câu với những từ chỉ sự vật, người, hiện tượng vừa phát hiện.
Sen
Rong
Lục bình
Học sinh
Cầu thủ
Mưa
*Xung quanh danh từ trong cụm danh từ Ba con trâu ấy có những từ nào?
-Khả năng kết hợp
*Xác định cụm chủ-vị trong hai câu sau:
Nếp rất dẻo.
Tôi là học sinh.
*Ở ví dụ1 danh từ giữ chức vụ gì?
*Ở ví dụ 2 danh từ giữ chức vụ gì?
-Chức vụ cú pháp:
Làm chủ ngữ:
Ví dụ: Nếp / rất dẻo.
C V
Vị ngữ (là + DT)
Ví dụ: Tôi / là học sinh .
C V
*Như vậy, danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
Ghi nhớ:
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, .ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ có từ là đứng trước.
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, .
II.Phân loại danh từ:
1.Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có khác gì các danh từ đứng sau ?
-ba con trâu
-một viên quan
-ba thúng gạo
-sáu tạ thóc
*Danh từ in đậm là danh từ đơn vị tính đếm người, vật; danh từ đứng sau chỉ sự vật
Đúng
rồi
*Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ ngữ khác rồi rút ra nhận xét: Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường, thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao?
Thay con bằng chú bác; thay viên bằng ông, tên.đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm.
Thay thúng bằng rá, rổ, đấu; thay tạ bằng tấn, cân.đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi vì đó chính là những từ chỉ số đo, số đếm.
Hay quá
HỌC SINH THẢO LUẬN
* Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
Thay viên bằng ông đơn vị đo lường không hề thay đổi. Đó là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Thay thúng thành tạ thì sẽ có sự thay đổi. Bởi vì, thúng chỉ là danh từ chỉ đơn vị ước chừng, còn tạ là đơn vị chỉ đơn vị chính xác.
Khi sự vật đã được tính đếm, đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không được miêu tả về lượng (ví dụ: một tạ gạo rất nặng) nữa. Còn khi sự vật chỉ được tính đếm, đo lường một cách ước chừng thì nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng (ví dụ: một tạ gạo rất đầy).
II.Phân loại danh từ
Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm, .
Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm:
-Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ
-Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là:
+Danh từ chỉ đơn vị chính xác;
+Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
IV.Luyện tập:
1.Một số danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo.
Đặt câu:
?Chú mèo nhà em bắt chuột rất giỏi.
?Nhà anh ấy đẹp quá!
III.Ghi nhớ: SGK/86,87
2.Liệt kê các danh từ:
a)Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: bà, bác, chú, dì, cháu, ngài, viên.
b)Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc.
3.Liệt kê các danh từ:
a)Các đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, hải lý, dặm.
b)Các đơn vị quy ước ước chừng: thúng, vốc, gang, hũ, bó.
4.Viết chính tả: Từ đầu đến "hình vẽ" trong văn bản "Cây bút thần"
Viết đúng các chữ: s, d và các vần uông, ương.
5.Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả trên
a)Danh từ chỉ đơn vị: em, qua, con, bức.
b)Danh từ chỉ sự vật: Mã Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim.
Củng cố - Dặn dò:
1)Danh từ là gì? Cho ví dụ.
?Củng cố:
2)Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu? Cho ví dụ.
3)Có mấy loại danh từ? Kể ra.
Dặn dò:
-Học thuộc "Ghi nhớ" SGK/86,87
-Làm bài tập 5 SGK/87.
-Chuẩn bị bài "Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự" SGK/87,88,89,90.
+Đọc trước đoạn văn Em bé thông minh và Dế Mèn phiêu lưu ký
+Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK Ngữ văn lớp 6 - Tập 1.
Xin cám ơn qúy thầy cô
Trên cơ sở kiến thức về danh từ ở bậc Tiểu học, giúp học sinh nắm được:
Đặc điểm của danh từ
Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Sách giáo khoa, sách giáo viên
Bút lông, bảng để học sinh thảo luận
Bảng phụ
Phiếu A,B,C,D
Kính chào qúy thầy cô
Giáo viên : PHAN THỊ HẠNH
Năm học : 2007-2008
KIỂM TRA:
1)Chỉ ra cách biểu hiện đầy đủ nhất về nghĩa của từ:
A.Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
B.Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
C.Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
2)Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng?
A.Đọc nhiều lần từ cần giải thích
B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
C.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích
D.Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
3)Trong các câu sau, câu nào từ "ăn" được sử dụng với nghĩa gốc?
A.Mặt hàng này đang ăn khách.
B.Hai chiếc tàu lớn đang ăn than.
C.Chị ấy rất ăn ảnh.
D.Cả nhà đang ăn cơm.
4)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào là mượn tiếng Hán?
A.Vườn tược C.Trang trại
B.Nhà cửa D.Ruộng rẫy
Giải đáp:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
Câu 4: C
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài:
Từ tiết này trở đi các em sẽ được học một số từ loại. Từ loại đầu tiên mà chúng ta tìm hiểu là danh từ.
Môn Ngữ văn
Tuần 8-Tiết 32:
DANH TỪ
I. Đặc điểm của danh từ
1.Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:
Vua sai ban cho dân làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực,ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con [.].
(Em bé thông minh)
Em hãy đọc và tìm danh từ ở câu 1 phần I.
Em thấy các danh từ đó chỉ những gì?
Xung quanh danh từ trong cụm danh từ nói trên có những từ nào?
Danh từ biểu thị những gì?
Đặt câu với các danh từ em mới tìm được.
Danh từ biểu thị những gì?
Hãy đặt câu với những từ chỉ sự vật, người, hiện tượng vừa phát hiện.
Sen
Rong
Lục bình
Học sinh
Cầu thủ
Mưa
*Xung quanh danh từ trong cụm danh từ Ba con trâu ấy có những từ nào?
-Khả năng kết hợp
*Xác định cụm chủ-vị trong hai câu sau:
Nếp rất dẻo.
Tôi là học sinh.
*Ở ví dụ1 danh từ giữ chức vụ gì?
*Ở ví dụ 2 danh từ giữ chức vụ gì?
-Chức vụ cú pháp:
Làm chủ ngữ:
Ví dụ: Nếp / rất dẻo.
C V
Vị ngữ (là + DT)
Ví dụ: Tôi / là học sinh .
C V
*Như vậy, danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
Ghi nhớ:
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó, .ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ có từ là đứng trước.
Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, .
II.Phân loại danh từ:
1.Nghĩa của các danh từ in đậm dưới đây có khác gì các danh từ đứng sau ?
-ba con trâu
-một viên quan
-ba thúng gạo
-sáu tạ thóc
*Danh từ in đậm là danh từ đơn vị tính đếm người, vật; danh từ đứng sau chỉ sự vật
Đúng
rồi
*Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ ngữ khác rồi rút ra nhận xét: Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường, thay đổi? Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao?
Thay con bằng chú bác; thay viên bằng ông, tên.đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm.
Thay thúng bằng rá, rổ, đấu; thay tạ bằng tấn, cân.đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi vì đó chính là những từ chỉ số đo, số đếm.
Hay quá
HỌC SINH THẢO LUẬN
* Vì sao có thể nói Nhà có ba thúng gạo rất đầy, nhưng không thể nói Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
Thay viên bằng ông đơn vị đo lường không hề thay đổi. Đó là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
Thay thúng thành tạ thì sẽ có sự thay đổi. Bởi vì, thúng chỉ là danh từ chỉ đơn vị ước chừng, còn tạ là đơn vị chỉ đơn vị chính xác.
Khi sự vật đã được tính đếm, đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không được miêu tả về lượng (ví dụ: một tạ gạo rất nặng) nữa. Còn khi sự vật chỉ được tính đếm, đo lường một cách ước chừng thì nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng (ví dụ: một tạ gạo rất đầy).
II.Phân loại danh từ
Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm, .
Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm:
-Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (còn gọi là loại từ
-Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là:
+Danh từ chỉ đơn vị chính xác;
+Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
IV.Luyện tập:
1.Một số danh từ chỉ sự vật: bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo.
Đặt câu:
?Chú mèo nhà em bắt chuột rất giỏi.
?Nhà anh ấy đẹp quá!
III.Ghi nhớ: SGK/86,87
2.Liệt kê các danh từ:
a)Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: bà, bác, chú, dì, cháu, ngài, viên.
b)Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, pho, tờ, chiếc.
3.Liệt kê các danh từ:
a)Các đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, hải lý, dặm.
b)Các đơn vị quy ước ước chừng: thúng, vốc, gang, hũ, bó.
4.Viết chính tả: Từ đầu đến "hình vẽ" trong văn bản "Cây bút thần"
Viết đúng các chữ: s, d và các vần uông, ương.
5.Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả trên
a)Danh từ chỉ đơn vị: em, qua, con, bức.
b)Danh từ chỉ sự vật: Mã Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim.
Củng cố - Dặn dò:
1)Danh từ là gì? Cho ví dụ.
?Củng cố:
2)Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu? Cho ví dụ.
3)Có mấy loại danh từ? Kể ra.
Dặn dò:
-Học thuộc "Ghi nhớ" SGK/86,87
-Làm bài tập 5 SGK/87.
-Chuẩn bị bài "Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự" SGK/87,88,89,90.
+Đọc trước đoạn văn Em bé thông minh và Dế Mèn phiêu lưu ký
+Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK Ngữ văn lớp 6 - Tập 1.
Xin cám ơn qúy thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)