Bài 8. Danh từ

Chia sẻ bởi Hà Hồng Nhung | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Danh từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CáC CÔ Về Dự GIờ NGữ VĂN LớP 6B
Kể tên các nhân vật trong truyện
cây bút thần?
1
2
3
4
5
3, Các từ dùng để gọi tên người, sự vật, hiện tượng thuộc loại từ nào?
Kết quả
1- con nai
2- cầu vồng
4- Cậu bé
5- hoa mai
3- Ôtô
Danh từ
Tiết 32
I. Đặc điểm của danh từ
1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

a, Cho các từ sau
Con nai, Cậu bé,
Ôtô, Hoà bình
Cầu vồng,
Hoa mai, Độc lập
? Xếp các từ trên vào cột bên cho phù hợp?
Cậu bé
Con nai,
Hoa mai,
Ôtô
Cầu
vồng
? Nhìn kết quả, em rút ra kết luận gì về ý nghĩa của danh từ ?
a,ý nghĩa:danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Hoà bình,
Độc lập
? Đứng trước danh từ là
từ nào?
Biểu thị ý nghĩa gì?

I. Đặc điểm của danh từ
Tiết 32
Danh từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a, ý nghĩa:
b, Khả năng kết hợp:
b, Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con
ba con trâu ấy
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, từ chỉ vị trí ở phía sau làm thành cụm danh từ.
? Rút ra kết luận gì về khả
năng kết hợp của danh từ?

? Đứng sau danh từ là từ
nào?Biểu thị ý nghĩa gì?

chỉ số lượng
trước
-Chú ý cụm từ in màu xanh
sau
Vị trí
(chỉ định)
? Chỉ ra từ đứng trước và đứng sau danh từ trong các trường hợp sau?
làng ấy
- ba thúng gạonếp
Vị trí
Số lượng
c,Cậu bé học vẽ.
Người hoạ sĩ ấy là cậu bé.

c, Chức vụ ngữ pháp:
? Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu?
Cậu bé học vẽ
CN VN

? Cho biết danh từ thường giữ chức vụ nào trong câu?
? Danh từ còn giữ chức vụ nào khác? Khi danh từ làm vị ngữ , trước danh từ có đặc điểm gì cần chú ý?
Danh từ thường làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước.
? Rút ra kết luận về chức năng ngữ pháp của danh từ?
Người hoạ sĩ ấy là cậu bé
CN VN
Đặc điểm của danh từ:
- ý nghĩa: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
Khả năng kết hợp:danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, từ chỉ vị trí ở phía sau.
Chức vụ ngữ pháp:danh từ thường làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước.
Danh từ
Tiết 32
I . Đặc điểm của danh từ
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1. Ví dụ:
- ba con trâu
- một viên quan
- ba thúng gạo
- sáu tạ thóc
Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Tiết 32
2. Nhận xét:
? Danh từ nào dùng để tính, đếm sự vật?
a, Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
? Danh từ nào gọi tên sự vật ?
? Danh từ nào đứng trước? Danh từ nào đứng sau?
trâu, quan gạo, thóc
con, viên thúng, tạ

Tên từng loại, từng cá thể sự vật
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ sự vật
? Vậy danh từ tiếng Việt chia làm mấy loại lớn? Là những loại nào?
Tính đếm, đo lường sự vật
?Danh từ dùng để tính, đếm đo lường sự vật thuộc loại danh từ nào? Danh từ gọi tên sự vật thuộc loại danh từ nào?
Danh từ
Tiết 32
I. Đặc điểm của danh từ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
a, Danh từ gồm: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
b, Danh từ chỉ đơn vị
- ba con trâu
- một viên quan
- ba thúng gạo
- sáu tạ thóc
? Thử thay thế các danh từ in màu xanh bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét:
+ Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi?
+ Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? Vì sao?
* Thay:
Con = chú, cậu, bác.
Viên = vị, tên, lão, ông.

* Thay:
Thúng= rá, rổ, mẹt, đấu
Tạ = tấn, kg, yến


Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên
Danh từ chỉ đơn vị quy ước
? Vậy danh từ chỉ đơn vị gồm mấy loại?
Là những loại nào?
đơn vị tự nhiên
đơn vị quy ước
? Vậy các danh từ chỉ đơn vị: con viên thuộc loại nào?
? Các danh từ chỉ đơn vị: thúng, tạ thuộc loại nào?
Đơn vị không thay đổi vì nó không chỉ số đo đếm
Đơn vị thay đổi,vì nó chỉ số đo đếm
c, Danh từ chỉ đơn vị qui ước
Có thể nói: ba thúng gạo rất đầy vì thúng chỉ số lượng ước phỏng, có thể thêm các từ bổ sung về lượng
Không nói: sáu tạ thóc rất nặng vì tạ chỉ số lượng chính xác, tự nó nói trọng lượng nặng hay nhẹ,nên khi thêm các từ chỉ lượng sẽ thừa từ.
Danh từ
Tiết 32
I. Đặc điểm của danh từ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
?Vì sao có thể nói: Nhà có ba thúng gạorất đầy, nhưng không thể nói:
Nhà có sáu tạ thóc rất nặng?
Danh từ chỉ đơn vị qui ước gồm:
+Danh từ chỉ đơn vị chính xác
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng

Vậy danh từ chỉ đơn vị quy ước chia làm mấy loại?
? Gọi tên đơn vị và sự vật trong các bức tranh sau?
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật?
1. Gọi tên: con chó, đàn chó, đôi nai
2. Chú ý:
Không gọi: đàn con chó, đôi con nai. Vì hai danh từ chỉ đơn vị không đứng cạnh nhau.
Chỉ dùng từ đôi khi hai cá thể có mối quan hệ gắn bó khăng khít, hoặc thân thiết với nhau. Ví dụ: đôi bạn, đôi đũa, đôi dép, đôi mắt.
* Danh từ tiếng Việt chia thành 2 loại lớn:
- Danh từ chỉ đơn vị
- Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là:
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên( loại từ)
- Danh từ chỉ đơn vị qui ước. Cụ thể là:
+ Danh từ chỉ đơn vị chính xác
+ Danh từ chỉ đơn vị ước chừng

Danh từ
Tiết 32
I. Đặc điểm của danh từ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
1, ví dụ
2, Nhận xét
3, Ghi nhớ:
Tiết 32


? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết? Đặt câu với một trong các danh từ ấy?


Danh từ
Tiết 32
Bài 1
Lợn, Gà, Bàn, Ghế.
Chiếc bàn ấy thât đẹp.
Liệt kê các loại từ
Chuyên đứng trước danh từ chỉ người. VD: ông, vị, cô.
Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật. VD: cái, bức, tấm.


bài 2
Kết quả
Ngài, viên, người, em.
Quyển, quả, pho, tờ, chiếc.
Bài 3
Liệt kê các danh từ :
chỉ đơn vị quy ước chính xác. VD: mét, lít, kilôgram.
chỉ đơn vị quy ước ước chừng. VD: nắm, mớ, đàn.
III. Luyện tập
Điền vào sơ đồ câm
Danh từ
Tiết 32
I . Đặc điểm của danh từ
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Đơn vị chính xác
Danh từ
Chỉ sự vật
chỉ đơn vị
đơn vị tự nhiên
đơn vị quy ước
đơn vị chính xác
đơn vị ước chừng
Bài 4
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
đơn vị tự nhiên
Danh từ
đơn vị tự nhiên
Danh từ
đơn vị tự nhiên
Danh từ
đơn vị tự nhiên
Danh từ
? Khi học bài Danh từ,chúng ta cần nắm được những kiến thức nào?
I.Đặc điểm của danh từ:
- í nghĩa
- Khả năng kết hợp
- Chức năng ngữ pháp
II.Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
- Danh từ chỉ sự vật
- Danh từ chỉ đơn vị:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên;
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước.


Củng cố


1, Nắm đặc điểm và các loại danh từ? So sánh với động từ, tính từ?
2, Hoàn thành các bài tập trong SGK và sách bài tập, luyện viết chính tả, tập viết đoạn văn
3, Chuẩn bị:
Ngôi kể, lời kể trong văn tự sự
Danh từ chỉ sự vật gồm những loại nào?
Cách viết hoa tên người, tên địa lí như thế nào?
Hướng dẫn học tập
Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hồng Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)