Bài 8. Danh từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hời | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Danh từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

1
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
2
KIỂM TRA BÀI CŨ.
? Nêu các lỗi dùng từ thường gặp?
? Xác định lỗi dùng từ trong câu sau và chữa lại cho đúng.
Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc.

ĐÁP ÁN
* Các lỗi dùng từ thường gặp:
- Lặp từ
- Lẫn lộn các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
* Lỗi dùng từ trong câu:
Từ “ tinh tú” dùng không đúng nghĩa -> Câu mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
Sửa lại: Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tuý của văn hoá dân tộc.

3

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
I. Đặc điểm của danh từ.
* Danh từ:
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
a. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con…
b. Mưa như trút.
c. Tư tưởng rất lạc hậu.
Vua, làng, thúng, gạo, nếp...
b. Mưa
c. Tư tưởng
-> Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
=> Danh từ.
a. con trâu
4
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
Quan sát cụm danh từ:
ba con trâu ấy
* Khả năng kết hợp
ba
( Từ chỉ số lượng)
ấy
( Chỉ từ)
-> Danh từ có khả năng kết hợp:
- Phía trước: từ chỉ số lượng
- Phía sau: này, kia, ấy, đó...

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
5
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
* Chức năng ngữ pháp.
=>Danh từ làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước.
Ví dụ:
An là học sinh.

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
DT
DT
VN
CN
6
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
* Danh từ:
a. con trâu
Vua, làng, thúng, gạo, nếp...
b. Mưa
c. Tư tưởng
-> Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm=> Danh từ.
* Khả năng kết hợp
- Phía trước: từ chỉ số lượng
- Phía sau: này, kia, ấy, đó...
* Chức năng ngữ pháp.
An //là học sinh.
DT DT
CN VN
=> Làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước.
3. Kết luận
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm…
( Ghi nhớ- SGK, Tr 86)
- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
7
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
3. Kết luận
- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niêm…
- Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
( Ghi nhớ- SGK Tr 86)
Bài tập nhanh.
Xác định danh từ trong câu sau :

Tuần này, lớp 6A có nhiều tiến bộ.

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
DT
DT
DT
8
Con nai
Ô tô
Mưa bão
Em bé
? Quan sát các bức tranh sau và gọi tên chúng.
9
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
3. Kết luận
( Ghi nhớ- SGK Tr 86)
II. Danh từ chung và danh từ riêng
* Ví dụ
Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
* Danh từ chung, danh từ riêng:
Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
10
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
3. Kết luận
( Ghi nhớ- SGK Tr 86)
II. Danh từ chung và danh từ riêng
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
* Danh từ chung, danh từ riêng
- Danh từ chung là danh từ gọi tên chung của một loại sự vật như : nhà, sách, bút, công nhân, nông dân…
Dựa theo ý nghĩa có thể tách thành một số tiểu loại sau :
+ Danh từ chỉ vật thể. Loại này gồm những danh từ chỉ người, động vật,thực vật, đồ vật.
+ Danh từ chỉ chất liệu như : gạo, muối, đường,..
+ Danh từ trừu tượng và danh từ biểu thị khái niệm trừu tượng, các sự vật trong tư tưởng như : thói quen, tính nết, thái độ, tư tưởng, tình cảm…
+ Danh từ riêng là tên gọi riêng của một người, một sự vật riêng lẻ, một địa phương… Danh từ riêng bao gồm :
- Tên người, tên địa lí.
-Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương…

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
11

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
- Tên người, tên địa lí Việt Nam : viết hoa chữ cái đầu tất cả các tiếng.
- Tên người, tên địa lí nước ngoài qua phiên âm Hán Việt: : viết hoa chữ cái đầu tất cả các tiếng.
- Tên người, tên địa lí nước ngoài không qua phiên âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo thành.
- Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương…  : viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận hợp thành.
12
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
3. Kết luận
( Ghi nhớ- SGK Tr 86)
II. Danh từ chung và danh từ riêng
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
* Cách viết hoa:
- Tên người tên địa lí Việt Nam : viết hoa chữ cái đầu tất cả các tiếng.
- Tên người, tên địa lí nước ngoài qua phiên âm Hán Việt: : viết hoa chữ cái đầu tất cả các tiếng.
- Tên người, tên địa lí nước ngoài không qua phiên âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi bộ phận tạo thành.
- Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương…  : viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận hợp thành.
3. Kết luận:
( Ghi nhớ SGK Tr 109)

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
13
I. Đặc điểm của danh từ.
2. Nhận xét
1. Ví dụ:
3. Kết luận
( Ghi nhớ- SGK Tr 86)
II. Danh từ chung và danh từ riêng
1. Ví dụ.
2. Nhận xét
3. Kết luận :
( Ghi nhớ SGK- Tr 109)
III. Luyện tập
Bài 1. Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau :
Ngày xưa,/ ở/ miền/ đất/ Lạc Việt/ cứ/ như/ bây giờ/ là/ Bắc Bộ/ nước/ ta,/ có/ một/ vị/ thần/ thuộc/ nòi/ rồng,/ con trai/ thần/ Long Nữ,/ tên/ là/ Lạc Long Quân.
Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên.
Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Bài tập 2.
Các từ in đậm dưới đây có phải là danh từ riêng không ? Vì sao ?
a. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.
Bài tập 2- a
=>Các từ : Chim, Mây, Nước, Hoa, Họa Mi là tên riêng của các nhân vật ( các sự vật đã được nhân hóa), các tên riêng này được viết hoa.

Tuần 8- Tiết 30: Tiếng Việt: DANH TỪ
14
- Học thuộc ghi nhớ 1- SGK trang 86 và trang 109.
- Nắm được cách viết hoa danh từ.
Làm bài tập 2, 3- SGK trang 109
Chuẩn bị bài: Danh từ ( tiếp theo)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
15
Chúc
các
em
học
tốt!
16
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC !
XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hời
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)