Bài 8. Công tác phòng không nhân dân

Chia sẻ bởi Lương Khánh Binbon | Ngày 11/05/2019 | 181

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Công tác phòng không nhân dân thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A3
BÀI 8: CÔNG TÁC
PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN

Giáo viên bộ môn: Lương Văn Đồng
* MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và những nội dung cơ bản của công tác phòng không nhân dân.
- Thấy rõ trách nhiệm của công dân đối với công tác phòng không nhân dân.
Giáo viên bộ môn: Lương Văn Đồng
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
1. Khái niệm chung về phòng không nhân dân:
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN:
- Nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho nhân dân, bảo đảm lực lượng chiến đấu, bảo vệ các mục tiêu quan trọng, giảm thiệt hại, giữ vững sản xuất đời sống, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
- Coi các hoạt động sơ tán,phòng tránh, khắc phục hậu quả là chính. Đồng thời phát động toàn dân bắn máy bay địch, bắt giặc lái.
- Coi các hoạt động sơ tán,
phòng - tránh,
khắc phục hậu quả là chính.
Đồng thời phát động toàn dân bắn máy bay địch, bắt giặc lái.
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân:
- Công tác phòng không nhân dân ở Việt Nam hình thành trong thời kỳ chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ (1964 – 1972).
a. Âm mưu của địch tiến hành cuộc tiến công phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc:
ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ.flv
Richard M. Nixon
Tổng thống Hoa Kì thứ 37, nhiệm kì 1969 đến 1974.
Lyndon Baines Johnson
Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, nhiệm kì 1963 đến 1969
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
- Nhận rõ âm mưu của địch, ta đã tổ chức vận dụng kết hợp cả 2 hình thức:
+ Chủ động sơ tán, phòng tránh.
+ Kiên quyết đánh trả tiêu diệt địch.
- Hai hình thức đó quan hệ chặt chẽ thể hiện tính chủ động tích cực nhằm đánh thắng chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ.
b. Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân dân của ta trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của dế quốc Mĩ:
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân:
ÂM MƯU CỦA ĐẾ QUỐC MĨ.flv
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân:
- Ngày 20/5/1963 Bộ Chính trị ra chỉ thị đầu tiên về công tác phòng không.
- Ngày 25/7/1963 Chính phủ ra Nghị định số 112/CP về việc tổ chức công tác phòng không.
- Tháng 01/1964 Bộ Tổng tham mưu QĐND tổ chức hội nghị phòng không miền Bắc lần thứ nhất.
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân:
- Tháng 6 /1964 Bộ Chính trị ra chỉ thị “Tăng cường sẳn sàng chiến đấu chống lại mọi âm mưu khiêu khích phá hoại miền Bắc”
- Ngày 24/6/1964 Chính phủ ra Nghị quyết số 100/CP về công phòng không nhân dân.
- Ngày 23/12/1964 Chính phủ ra Nghị quyết số 184/CP thành lập Uỷ ban phòng không nhân dân Trung ương.
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
c. Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kì mới:
- Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra) sẽ là cuộc chiến tranh xảy ra với vũ khí công nghệ cao.
- Mức độ khốc liệt, tàn phá lớn.
- Chuyển tiếp từ thời bình sang thời chiến nhanh.
Do đó công tác phòng không là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền quốc phòng, là một bộ phận của thế trận chiến tranh nhân dân trên mặt trận đất đối không, nhằm thực hiện phòng tránh, đánh trả.
BÀI 8: CÔNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN.
c. Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong thời kì mới:
- Ngày 1/7/2002 Thủ tướng Chỉnh phủ kí ban hành Nghị định số65/2002/NĐ-CP về công tác phòng không nhân dân, thay Nghị định số 112/CP Ngày 25/7/1963.
2. Sự hình thành và phát triển của công tác phòng không nhân dân:
Chúc quý thầy, cô và các em học sinh mạnh khoẻ.
VU KHI CUA LB NGA.flv
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Khánh Binbon
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)