Bài 8. Công tác phòng không nhân dân

Chia sẻ bởi Hoàng Công Doanh | Ngày 11/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Công tác phòng không nhân dân thuộc GD QP-AN 12

Nội dung tài liệu:

Hoàng Công Doanh QV3
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY,CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO BẮC NINH
Hoàng Công Doanh QV3
BÀI 8: CÔNG TÁC PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
I.Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân
1.Khái niệm chung
- Khái niệm
- Mục đích
2.Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân
a. Âm mưu của địch tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc (1964-1972)
b. Những chủ trương, biện pháp tiến hành công tác phòng không nhân dân của ta trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
c. Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân trong tình hình mới

Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
I.Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân
1.Khái niệm chung
Bảng thống kê số liệu
(của ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc bộ chính trị):
+ Không quân Mỹ ném xuống miền Bắc nước ta hàng chục triệu tấn bom.
Bình quân 6 tấn bom/km2, mỗi người dân miền Bắc chịu đựng 45,5 kg bom.
So với Đức và Nhật trong chiến tranh thế giới lần thứ 2:
* Đức: Bình quân 5,4 tấn bom/km2 tương đương 27kg/người.
* Nhật: Bình quân 0,43 tấn bom/km2 tương đương 1,6kg/người
+Mỹ sử dụng khoảng 50 loại máy bay với sồ lượng hàng nghìn chiếc, trong đó có loại máy bay hiện đại nhất thời điểm đó là B52 (gọi là pháo đài bay- là loại máy bay chiến đấu dùng để dải thảm bom hủy diêt miền Bắc) nhân dân ta gọi là “thần sấm” và loại F111 (là loại máy bay chiến thuật, tập kích nhanh, bắn rốc két phá hủy) gọi là “con ma”.
+Thiệt hại về người: Khoảng hơn 200.000 người chết và bị thương, trong đó
80.000 người chết.
+Thiệt hại về của: 6 thành phố lớn, trong đó 3 thành phố bị phá hoại nặng nề, 28/30 thị xã bị phá hoại (trong đó có 12 thị xã bị phá hoại hoàn toàn), 4000/5788 xã (trong đó có 300 xã bị phá hoại hoàn toàn), 350 bệnh viện (10 bệnh viện bị phá hoại hoàn toàn), hơn 5 triện m2 nhà, hàng chục vạn ha ruộng vườn bị bom đạn cày xới. Các nhà máy điện, công trình thủy lợi, đường xe lửa bị phá hoại và hư hỏng nặng.


Hoàng Công Doanh QV3
Hậu quả của bom đạn sau chiến tranh
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Một số hình ảnh về lao động, sản xuất và sửa chữa của nhân dân ta
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Khái niệm về công tác phòng không nhân dân:
+ Công tác phòng không nhân dân là tổng hợp các biện pháp và hoạt động của nhân dân nhằm đối phó với cuộc tấn công hỏa lực bằng đường không của địch. Toàn dân chiến đấu, sản xuất tiến hành dưới sự lãnh đạo, tổ chức của Đảng và nhà nước, được tổ chức tập luyện, diễn tập chu đáo.
+ Mục đích của công tác phòng không nhân dân:
- Bảo đảm an toàn cho nhân dân và các mục tiêu quan trọng.
- Giảm thiệt hại về người và của, giữ vững an ninh chính trị đất nước.
Hoàng Công Doanh QV3
Những hoạt động của nhân dân miền Bắc trong thời kì chống chiến tranh phá hoại của Mỹ

Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
2. Sự hình thành và phát triển công tác phòng không nhân dân.
a) Âm mưu của địch tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc(1964-1972).
- Âm mưu của Mỹ là phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng làm lung lay quyết tâm đánh Mỹ của nhân dân ta nhằm ngăn chặn chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
b) Những chủ trương và biện pháp.
*Chủ trương: Kết hợp 2 hình thức: chủ động sơ tán phòng tránh và kiên quyết đánh trả.
-Từ năm 1963 - 1964 Đảng và Chính phủ ra các chỉ thị nghị quyết về công tác phòng không nhân dân.
Ngày 25/7/1963 chính phủ ra nghị định số 112 - CP về việc tổ chức công tác phòng không nhân dân. Nghị định số 184 thành lập ủy ban phòng không trung ương.
*Biện pháp: Tạo thế trận phòng không để đánh trả ở mọi
độ cao
Hoàng Công Doanh QV3
Một số hình ảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Thống kê máy bay Mỹ bị bắn rơi từ 5/8/1964 đến 15/1/1973:
Bắn rơi 4181 chiếc, riêng dân quân tự vệ bắn rơi 424 chiếc trong đó dân quân tự vệ nữ
bắn rơi 30 chiếc, lão dân quân bắn rơi 6 chiếc
Hoàng Công Doanh QV3
Chủ động sơ tán,phòng tránh, đào hầm, báo động
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Khắc phục hậu quả: Cứu hỏa cứu thương, sửa chữa đường xá
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
c.Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới.
Hoàng Công Doanh QV3
Một số hình ảnh của tòa tháp đôi của Mỹ ngày 11/9/2001
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
Hoàng Công Doanh QV3
c.Yêu cầu, nhiệm vụ công tác phòng không nhân dân trong tình hình mới.
-Do tình hình thay đổi nên yêu cầu, nhiệm vụ công tác
phòng không cần thay đổi.
-Ngày 1/7/2002 Chính phủ ra nghị định số 65/2002/NĐ
CP về công tác phòng không nhân dân trong tình hình
mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Công Doanh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)