Bài 8. Chủ nghĩa xã hội

Chia sẻ bởi Phạm Thị Cẩm | Ngày 11/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chủ nghĩa xã hội thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Em trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta.
KIỂM TRA BAÌ CŨ
Bài 8
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Tiết 2)
PHẦN II
CÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Chủ nghĩa Mác-Lê nin
khẳng định
“Tất cả các dân tộc
đều đi đến XHCN,
đó là điều không thể
tránh khỏi”
và đều phải trải
qua một thời kỳ
quá độ -thời
kỳ quá độ lên CNXH.
Bài 8
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(Tiết 2)
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
a) Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
* Hai hình thức quá độ:
- Một là : Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.
- Hai là : Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN.


Em hãy cho biết sau khi hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nước
ta xây dựng chế độ xã hội nào?
Vì sao?
* Sau khi hoaøn thaønh cuoäc caùch maïng daân toäc daân chuû nhaân daân Ñaûng vaø nhaân daân ta löïa choïn con ñöôøng ñi leân CNXH boû qua cheá ñoä TBCN. Vì:
- Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thật sự độc lập.
- Đi lên CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột.
- Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc ; con người mới có đủ điều kiện phát triển toàn diện.
+ Bỏ qua: sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
+ Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa khoa học, công nghệ, văn hóa tiên tiến.
Em hiểu thế nào về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?

- Việc làm đúng đắn.
- Phù hợp với điều kiện lịch sử.
- Phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
- Phù hợp với xu thế thời đại.
* Nhận xét:

Thời kì quá độ lên CNXH ở
Việt Nam có đặc
điểm như thế nào?
b) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.

THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm1: Nêu đặc điểm
của TKQĐ trên lĩnh vực
chính trị.
Nhóm 2 : Nêu đặc điểm
TKQĐ trên lĩnh vực
kinh tế.
Nhóm 3: Nêu đặc điểm
TKQĐ trên lĩnh vực tư
tưởng văn hoá.
Nhóm 4: Nêu đặc điểm
TKQĐ trên lĩnh vực xã
hội.
* Lĩnh vực chính trị
Xã hội chủ nghĩa
Xã hội phong kiến
Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường, nhà nước của dân, do dân, vì dân được củng cố và hoàn thiện.
Họp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
* Lĩnh vực kinh tế
Trong thời kỳ này nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN
KINH TẾ
TƯ BẢN
NHÀ NƯỚC
KINH TẾ
TƯ NHÂN
KINH TẾ
TẬP THỂ
KT CÓ
VỐN
NƯỚC
NGOÀI
KINH TẾ
NHÀ NƯỚC
Sinh hoạt văn hoá
* Lĩnh vực tư tưởng văn hoá
Tồn tại nhiều loại, nhiều tư tưởng, nhiều khuynh hướng văn hoá khác nhau; tồn tại tàn dư của xã hội cũ.
* Lĩnh vực xã hội
Tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau.
Giai cấp công nhân dưới sự lãnh
đạo của Dảng cộng sản là hạt nhân
đoàn kết các giai cấp, tầng lớp
trong xã hội xây dựng thành công
XHCN
 Đời sống của nhân dân giữa các vùng miền còn có sự chênh lệch
 Bên cạnh lối sống lành mạnh, còn có các tệ nạn xã hội
Mại dâm
Hơn 10 nghìn người đi bộ biểu dương sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.
* Tóm lại
Kết luận:
-Thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì lâu dài, khó khăn, gian khổ.
- Quá trình xây dựng CNXH, các nhân tố mang tính chất XHCN ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trong xã hội để đảm bảo xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
Bài 1: Việt nam tiến lên xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tức là bỏ qua cái gì?
Bỏ qua chế độ TBCN.
Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng TBCN.
Bỏ qua nền kinh tế TBCN.

CỦNG CỐ
b.
Bài 2: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên CNXH của nước ta là gì?
Xuất hiện nhiều loại hình văn hoá, nghệ thuật khác nhau.
Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ.
d.
Sinh con nhiều ( cần con trai )
Mê tín, dị đoan các thủ tục nặng nề ( cưới xin, ma chay)
Tham ô, tham nhũng
Tệ nạn xã hội ( cờ bạc, rượu chè)…
Bài 3: Em hãy nêu một vài biểu hiện về tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh mà em biết.
Dặn dò
Ôn bài từ bài 1 đến bài 8 tiết sau ôn tập học kì I.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Cảm ơn các em học sinh!
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học sinh học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Cẩm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)