Bài 8. Chủ nghĩa xã hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mơ |
Ngày 11/05/2019 |
239
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Chủ nghĩa xã hội thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ!
Bài 8: (Tiết 2)
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hôị:
A.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN ĐI LÊN XHCN Ở VIỆT NAM:
*. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- lênin khẳng định:
- “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không thể tránh khỏi”
và đều phải trải qua thời kỳ - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Em hiểu thế nào
là thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ?
- HAI HÌNH THỨC QUÁ ĐỘ;
Một là : Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
VD;
Nga
Hai là : Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN
VD:
Cu ba, trung quốc, việt nam,…
*. Ở nước ta sau khi hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nhân dân ta lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
Trước Kia:
+Kinh tế: đói, nghèo,…
Vì sao
+ Chính trị: Loạn lạc, áp bức, mất dân chủ, …
+ Văn hóa:Thất học, tệ nạn,…
Vì vậy nước ta đi theo con dường xã hội chủ nghĩa Là một tất yếu khách quan:
+ Dân tộc mới thực sự có độc lập.
+ Xã hội mới hoàn toàn xóa bỏ được áp bức bóc lột.
- Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.
EM HIỂU THẾ NÀO VỀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN
Ở NƯỚC TA
+ Bỏ qua: sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Nhưng bên cạnh đó tiếp thu những thành tựu tiên tiến của thời kỳ TBCN như: khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý,…
b) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Việc làm đúng đắn.
- Phù hợp với điều kiện lịch sử.
- Phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
- Phù hợp với xu thế thời đại.
* NHẬN XÉT
* Lĩnh vực chính trị
Xã hội chủ nghĩa
Xã hội phong kiến
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường, nhà nước của dân, do dân, vì dân được củng cố và hoàn thiện.
* Lĩnh vực kinh tế
* TRONG THỜI KỲ NÀY NỀN KINH TẾ NƯỚC TA LÀ NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KINH TẾ
TƯ BẢN
NHÀ NƯỚC
KINH TẾ
TƯ NHÂN
KINH TẾ
TẬP THỂ
KT CÓ
VỐN
NƯỚC
NGOÀI
KINH TẾ
NHÀ NƯỚC
Sinh hoạt văn hoá
* Lĩnh vực tư tưởng văn hoá
- Tồn tại nhiều tư tưởng, khuynh hướng văn hoá khác nhau, tàn dư của xã hội cũ.
* Lĩnh vực xã hội
*TỒN TẠI NHIỀU GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP KHÁC NHAU
*ĐỜI SỐNG CỦA
NHÂN DÂN GIỮA
CÁC VÙNG
MIỀN CÒN CÓ SỰ
CHÊNH LỆCH
BÊN CẠNH LỐI SỐNG LÀNH MẠNH,CÒN CÓ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
*TÓM LẠI
Kết luận:
-Thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì lâu dài, khó khăn, gian khổ.
- Quá trình xây dựng CNXH, các nhân tố mang tính chất XHCN ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trong xã hội để đảm bảo xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
* Em hãy liên hệ thực tiễn: Những mặt tích và hạn chế trong xã hội ta hiện nay?
* Mặt tích cực:
Nước ta có một Đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng cộng sản.
Nhà nước của dân, do dân, và vì dân.
Có truyền thống yêu nước…
* Mặt hạn chế
-Lạc hậu, bảo thủ.
-Tham ô tham nhũng còn nhiều.
-Tệ nạn xã hội ( ma tuý, mại dâm, trộm, cướp…)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI 1
Sinh con nhiều ( cần con trai )
Mê tín, dị đoan các thủ tục nặng nề ( cưới xin, ma chay)
Tham ô, tham nhũng
Tệ nạn xã hội ( cờ bạc, rượu chè)…
Bài 2 :Em hãu nêu một vài biểu hiện về tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh mà em biết
Trợ cấp khó khăn
Xây dựng nhà tình nghĩa
Xoá đói, giảm nghèo
Quỹ cho người nghèo…
BÀI 3: NHÀ NƯỚC TA ĐÃ CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP NÀO ĐỂ CHĂM SÓC NGƯỜI GIÀ YẾU, TÀN TẬT, MẤT SỨC LAO ĐỘNG
- Làm bài tập: 4, 5 sgk/73
- Chuẩn bị bài 9: Nguồn gốc ra đời nhà nước?
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Cảm ơn các em học sinh!
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học sinh học tốt!
Bài 8: (Tiết 2)
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hôị:
A.TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN ĐI LÊN XHCN Ở VIỆT NAM:
*. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- lênin khẳng định:
- “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là điều không thể tránh khỏi”
và đều phải trải qua thời kỳ - thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Em hiểu thế nào
là thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ?
- HAI HÌNH THỨC QUÁ ĐỘ;
Một là : Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
VD;
Nga
Hai là : Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN
VD:
Cu ba, trung quốc, việt nam,…
*. Ở nước ta sau khi hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, nhân dân ta lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
Trước Kia:
+Kinh tế: đói, nghèo,…
Vì sao
+ Chính trị: Loạn lạc, áp bức, mất dân chủ, …
+ Văn hóa:Thất học, tệ nạn,…
Vì vậy nước ta đi theo con dường xã hội chủ nghĩa Là một tất yếu khách quan:
+ Dân tộc mới thực sự có độc lập.
+ Xã hội mới hoàn toàn xóa bỏ được áp bức bóc lột.
- Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người có điều kiện phát triển toàn diện.
EM HIỂU THẾ NÀO VỀ QUÁ ĐỘ
LÊN CNXH BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN
Ở NƯỚC TA
+ Bỏ qua: sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Nhưng bên cạnh đó tiếp thu những thành tựu tiên tiến của thời kỳ TBCN như: khoa học, công nghệ, kinh nghiệm quản lý,…
b) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Việc làm đúng đắn.
- Phù hợp với điều kiện lịch sử.
- Phù hợp với nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
- Phù hợp với xu thế thời đại.
* NHẬN XÉT
* Lĩnh vực chính trị
Xã hội chủ nghĩa
Xã hội phong kiến
- Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường, nhà nước của dân, do dân, vì dân được củng cố và hoàn thiện.
* Lĩnh vực kinh tế
* TRONG THỜI KỲ NÀY NỀN KINH TẾ NƯỚC TA LÀ NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN
KINH TẾ
TƯ BẢN
NHÀ NƯỚC
KINH TẾ
TƯ NHÂN
KINH TẾ
TẬP THỂ
KT CÓ
VỐN
NƯỚC
NGOÀI
KINH TẾ
NHÀ NƯỚC
Sinh hoạt văn hoá
* Lĩnh vực tư tưởng văn hoá
- Tồn tại nhiều tư tưởng, khuynh hướng văn hoá khác nhau, tàn dư của xã hội cũ.
* Lĩnh vực xã hội
*TỒN TẠI NHIỀU GIAI CẤP VÀ TẦNG LỚP KHÁC NHAU
*ĐỜI SỐNG CỦA
NHÂN DÂN GIỮA
CÁC VÙNG
MIỀN CÒN CÓ SỰ
CHÊNH LỆCH
BÊN CẠNH LỐI SỐNG LÀNH MẠNH,CÒN CÓ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI
*TÓM LẠI
Kết luận:
-Thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì lâu dài, khó khăn, gian khổ.
- Quá trình xây dựng CNXH, các nhân tố mang tính chất XHCN ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trong xã hội để đảm bảo xây dựng thành công CNXH ở nước ta.
* Em hãy liên hệ thực tiễn: Những mặt tích và hạn chế trong xã hội ta hiện nay?
* Mặt tích cực:
Nước ta có một Đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng cộng sản.
Nhà nước của dân, do dân, và vì dân.
Có truyền thống yêu nước…
* Mặt hạn chế
-Lạc hậu, bảo thủ.
-Tham ô tham nhũng còn nhiều.
-Tệ nạn xã hội ( ma tuý, mại dâm, trộm, cướp…)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI 1
Sinh con nhiều ( cần con trai )
Mê tín, dị đoan các thủ tục nặng nề ( cưới xin, ma chay)
Tham ô, tham nhũng
Tệ nạn xã hội ( cờ bạc, rượu chè)…
Bài 2 :Em hãu nêu một vài biểu hiện về tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh mà em biết
Trợ cấp khó khăn
Xây dựng nhà tình nghĩa
Xoá đói, giảm nghèo
Quỹ cho người nghèo…
BÀI 3: NHÀ NƯỚC TA ĐÃ CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP NÀO ĐỂ CHĂM SÓC NGƯỜI GIÀ YẾU, TÀN TẬT, MẤT SỨC LAO ĐỘNG
- Làm bài tập: 4, 5 sgk/73
- Chuẩn bị bài 9: Nguồn gốc ra đời nhà nước?
Dặn dò
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
Cảm ơn các em học sinh!
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ
Chúc các em học sinh học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)