Bài 8. Cây bút thần

Chia sẻ bởi Phạm Minh Quang | Ngày 09/05/2019 | 120

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Hình ảnh minh họa cho câu chuyện nào?
Truyện “Thạch Sanh”.
1
1.Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào?
A. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện cổ tích.
C. Truyền thuyết.
D. Truyện cười.
2
2.Ý nghĩa của truyền thuyết “Thạch Sanh”
A. Đề cao con người tốt có lòng nhân nghĩa.
B. Lên án những kẻ xấu vong ân bội nghĩa.
C. Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về một nền đạo đức, công lý xã hội và truyền thống yêu hòa bình.
D. Tất cả đều đúng.
Sự việc chính:
- Vua sai tìm người tài giỏi, nhờ câu hỏi oái oăm và câu đáp thông minhphát hiện nhân tài.
- Vua tạo ra tình huống oái oăm hai lần thử tài em bé.
- Em bé mang trí thông minh của mình thắng mưu sâu của kẻ thù, giữ nguyên bờ cõi đất nước.
- Em bé được phong trạng nguyên trở thành vị cố vấn trẻ tuổi giúp vua trong việc triều đình.
Tóm tắt theo tranh
5
2
3
4
5
6
1
6
Có ông vua nọ sai viên quan tìm người tài giỏi. Viên quan đi khắp nơi để tìm. Khi qua một cánh đồng thấy hai cha con đang làm ruộng. Viên quan đã ra câu đố trâu một ngày cày được mấy đường. Đứa bé hỏi ngược lại: ngựa một ngày đi được mấy bước ông ta cứng miệng cho đấy là người có tài viên quan về tâu với Vua. Vua ra câu đố làm cho trâu đực đẻ con, thịt một con chim sẻ dọn ba cỗ thức ăn? Cậu bé giải đố bằng cách: Ba cậu không đẻ, rèn cây dao bằng kim ? Vua phục tài ban thưởng cho cậu. Vua láng giềng muốn xâm phạm bờ cõi nước ta sai sứ đem một vỏ ốc đố làm cách nào xâu chỉ qua được. Cậu bé giúp vua giải đố: lấy con kiến càng cột chỉ vào, thoa mỡ đầu bên kia kiến đánh hơi sang trước sự thán phục của sứ giả.Vua phong em bé làm trạng nguyên xây dinh thự bên hoàng cung để tiện hỏi han.
TÓM TẮT TRUYỆN
13
14
Bố cục: chia làm bốn đoạn
1.Đoạn 1: Từ “ Ngày xưa.. đến về tâu vua => Em bé giải câu đố của viên quan.
2.Đoạn 2: Nghe chuyện.. đến ăn mừng với nhau rồi =>Em bé giải câu đố thứ nhất của vua.
3.Đoạn 3: Vua và đình thần.. Đến ban thưởng rất hậu => Em bé giải câu đố thứ hai của vua.
4. Phần còn lại=>Em bé giải câu đố của sứ thần.

H?T TH?I GIAN
THẢO LUẬN CẶP ( 2 phút )
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích.
Tác dụng là :
+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
16
- Hình thức: dùng câu đố để thử tài.
- Tác dụng:
+ Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe.
Trong truyện “ Em bé thông minh”, em bé đã trải qua mấy lần thử thách? Các lần đó khác nhau như thế nào về mức độ?
Gợi ý:
Ai đố?( Người ra câu đố)
- Nội dung câu đố?
- Đối tượng, thành phần giải đố?
Cách giải đố?
- Cách giải đố thú vị ở chỗ nào?
Sứ
thần
Vua
Vua
Viên
quan
Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con
Một con chim sẻ
làm ba mâm cỗ
Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn
Câu hỏi thảo luận
Trong bốn lần thử thách đó. Cậu bé đã ứng xử mỗi tình huống một cách. Em hãy chỉ ra sự nhanh trí của nhân vật trong từng lần vượt đố?
- Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?
- Thế xin hỏi ông câu này đã. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết trâu của cha tôi cày một ngày được mấy đường?

17
Ngựa của ông đi một ngày mấy bước?
Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
Lần 1: Viên quan - Em bé
+ Câu đố: " Trâu của lão cày một ngày được mấy đường?"
=> Câu đố khó, bất ngờ.
+ Trả lời: " Ngựa ông đi một ngày được mấy bước? "
=>Tương ứng bằng một câu đố
=> Cách trả lời thông minh, bất ngờ, lý thú.
Em bé là nhân tài của đất nước
Sứ
thần
Vua
Vua
Viên
quan
Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con
Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ
Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn
Đố vặn lại
viên quan
Đẩy thế bị
động sang
người đố
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không cả làng phải tội.
-Thế sao làng chúng con lại có lệnh trên bắt nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con để nộp đức vua? Giống đực thì làm sao mà đẻ được ạ!
Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
Lần 2: Vua - Em bé
+Câu đố: - Ban ba trâu đực, ba thúng gạo nếp => đẻ con
=>Vô lý đến mức phi lý, kèm theo lời ra lệnh,
nguy hiểm đến tính mạng
.Nếu không làm được cả làng chịu tội.
+ Giải đố: - Làm thịt trâu, đồ xôi ăn mừng
- Khóc đòi cha đẻ em bé
Tạo tình huống bất ngờ, thú vị, trả lời thông minh, để vua tự nói ra điều phi lý của mình.
Sứ
thần
Vua
Vua
Viên
quan
Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con
Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ
Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn
Đố vặn lại
viên quan
Đẩy thế bị
động sang
người đố
Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
Lần 3: Vua - Em bé
+ Câu đố:Một con chim sẻ dọn thành ba mâm cỗ
+ Giải đố: Đố lại bằng cách đưa một chiếc kim rèn thành con dao để xẻ thịt chim
Tình huống hài hước, hóm hỉnh mỉa mai
Sứ
thần
Vua
Vua
Viên
quan
Trâu cày ngày
mấy đường
Ba trâu đực đẻ
thành chín con
Một con chim sẻ
làm ba mân cỗ
Xâu chỉ qua ruột
con ốc vặn
Đố vặn lại
viên quan
Đẩy thế bị
động sang
người đố
Chỉ ra sự vô
lí ở câu đố
Đưa vào bẫy,
tự nói ra
điều phi lí
Qua hôm sau,khi hai cha con đang ăn cơm ở công quán, bỗng có sứ giả nhà vua mang tới một con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn.
Em bé nhờ cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.
Em bé hát lên một câu:
Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang tình tang ….
Rồi bảo:
- Cứ theo cách đó là xâu được ngay!
Những lần trải qua thử thách của em bé thông minh
Lần 4: Nước láng giềng - em bé
+ Giải đố: Hát một bài dân gian hóm hỉnh.
Đề cao vẻ đẹp trí tuệ của người lao động trong thực tiễn cuộc sống.
Lời giải rõ ràng, hiệu quả bằng cách dùng một mẹo vặt trong cuộc sống.
+ Kết quả : Em bé được phong làm trạng nguyên.
Trong bốn lần thử thách trên, em thú vị nhất với lần vượt thử thách nào ? Vì sao?
Hãy nêu một số kinh nghiệm dân gian mà em biết?
1. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.
2. Tháng bảy kiến bò nhớ lo lại lụt.
3. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
4. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
5. Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa.
6. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
Một số kinh nghiệm dân gian:
Theo em, qua bốn lần
thử thách, cách giải đố
của cậu bé lí thú là ở
điểm nào?
Hình thức trao đổi cặp đôi.
Thời gian 2 phút.
Sự lí thú thể hiện:
1
2
3
4
5

Đấy thế bí về người ra câu đố, dùng “ gậy ông đập ...”
Làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí của điều mà họ nói.
Những lời giải đố đều dựa vào kiến thức đời sống.
Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến ,người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên của những lời giải.
Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người( hơn bao nhiêu đại thần, ông trạng , nhà thông thái) . ý nghĩa đề cao trí thông minh của em bé càng bộc lộ rõ.
Nghệ thuật:
Dùng câu đố thử tài- tạo ra tình huống thử thách để
nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của
những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài
hước.
2. Ý nghĩa:
- Đề cao sự thông minh, trí khôn, kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Tạo tiếng cười vui vẻ, hài hước, mua vui, hồn nhiên trong đời sống.
Bài tập củng cố:

Vẽ sơ đồ tư duy so sánh về vẻ đẹp của hình tượng
Thạch Sanh và hình tượng em bé thông minh?
Câu 1: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Nhân vật mồ côi, bất hạnh.
Nhân vật khỏe mạnh.
Nhân vật thông minh,tài giỏi.
Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
Câu 2: Truyện em bé thông minh được kể bằng lời của ai?
A.Nhân vật em bé.
B, Viên quan,
C. Nhà vua.
D. Người kể chuyện giấu mặt.
Câu 3: Em bé thông minh đã giải thành công bao
nhiêu câu đố ?
Ba lần B. Hai lần
C. Bốn lần D. Một lần
Câu 4: Lần thứ nhất ai là người ra câu đố ?
A. Vua B. Sứ giả
C. Viên quan D. Dân làng
Câu 5: Các câu đố trong truyện được sắp xếp theo
trình tự nào ?
A. Từ khó đến dễ.
B. Từ dễ đến khó.
C. Không theo trình tự nào cả.
D. Tất cả đều dễ.
v
20
* Hướng dẫn về nhà:
Học bài cũ
+ Về tập kể lại bốn lần thử thách mà em bé thông minh đã vượt qua.
+ Học bài theo vở ghi.
+ Tìm đọc truyện về nhân vật thông minh: Trạng Quỳnh, Trạng Hiền…
- Chuẩn bị: Tập luyện nói kể chuyện theo đề yêu cầu sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)