Bài 8. Cây bút thần
Chia sẻ bởi Đặng Hoàng Dương |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 30
CÂY BÚT THẦN
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
Hướng dẫn đọc thêm
NGƯỜI THỰC HIỆN: TỪ THỊ HIỀN
TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II
Văn bản:
Tóm tắt
Mã Lương là một em bé thông minh nghèo khổ, say mê học vẽ, vẽ giỏi, ao ước có một cây bút vẽ(1). Em được thần thưởng cho cây bút thần(2). Có bút thần trong tay em vẽ các sự vật trở thành vật thật(3). Em vẽ cho người nghèo công cụ lao động(4).Việc đến tai tên địa chủ, em bị hắn bắt về vẽ theo ý hắn(5). Mã Lương kiên quyết không vẽ rồi trừng trị hắn và bỏ đi vùng khác(6). Em vẽ tranh để kiếm sống, nhưng sơ ý để lộ tài năng(7). Vua biết được đã bắt em về vẽ theo ý muốn(8). Mã Lương chống lại nên bị bắt giam vào ngục(9). Vua cướp bút thần để vẽ nhưng không thành nên Mã Lương được thả ra(10). Em vờ đồng ý, rồi vẽ biển, vẽ sóng to gió lớn trừng trị tên vua tham lam, độc ác(11). Sau đó, Mã Lương trở về với nhân dân, đem tài năng vẽ cho những người nghèo khổ(12).
NHÂN VẬT MÃ LƯƠNG
Hoàn cảnh: Cha mẹ mất sớm, tự lao động, chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày.
Sở thích, tài năng:
- Thích học vẽ từ nhỏ, vạch xuống đất, nhúng tay xuống nước để vẽ giống như thật.(Vẽ đẹp)
- Nghèo không có tiền mua bút nên mơ ước có cây bút vẽ.
CÂY BÚT THẦN ( Hoang đường, kì ảo)
Mã Lương miệt mài học vẽ
Thần cho cây bút trong mơ
- Vẽ chim, chim tung cánh
- Vẽ cá, cá trườn xuống sông
Tài năng + công sức của con người+ yếu tố thần linh.
Sự ban thưởng xứng đáng cho nguời biết say mê,có tâm có tài, có chí, khổ công học tập.
Mơ ước vươn tới những báu vật và phương tiện thần kì.
1. Vì sao khi có bút thần trong tay Mã Lương không vẽ cho riêng mình mà lại vẽ cho người nghèo?
2. Tại sao Mã Lương không vẽ vàng bạc, lương thực, thực phẩm mà chỉ vẽ công cụ lao động, đồ dùng cần thiết cho người lao động.
Ý nghĩa của việc làm đó?
Mã Lương có bản chất nhân hậu, thương người, yêu lao động.
2. Ðây là phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sinh hoạt, sản xuất.
- >Mã Lương là người yêu lao động, đồng cảm với người lao động, của cải phải do tự bàn tay mình làm ra, tránh ỷ lại.
NHÓM 1
Người nghèo
Kẻ tham lam, độc ác
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho công cụ sản xuất-> yêu thương người lao động
Tài năng từ nhân dân mà ra, đem tài năng phục vụ nhân dân lao động.
Mã Lương dùng bút thần chống lại kẻ ác thế nào?
2. Qua đó, Mã Lương bộc lộ phẩm chất gì?
3 .Tại sao bút thần trong tay vua lại không theo ý vua mà trong tay Mã Lương lại làm theo ý Mã Lương ?
Không vẽ thứ gì không hợp tác , vẽ biển, sóng lớn nhấn chìm kẻ ác, vẽ cung tên bắn tên địa chủ,vẽ thang để trốn khỏi nhà tên địa chủ
Mã Lương là người dũng cảm, chính trực không sợ các thế lực hung ác, không thỏa hiệp vói cái xấu, cái ác
3. Vua không có tài trừ gian ác, Mã Lương có tài, đem nghệ thuật phục vụ nhân dân, chống cái ác
NHÓM 2
Người nghèo
Kẻ tham lam, độc ác
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho công cụ sản xuất-> yêu thương, giúp đỡ người lao động
Tài năng từ nhân dân mà ra đem tài năng phục vụ nhân dân lao động.
Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông, cung tên , biển, thuyền, sóng, giông tố-> trừng trị…
Dũng cảm lên án, không đem tài năng nghệ thuật phục vụ tham vọng kích kỉ của kẻ ác,
Cây bút thần phát huy sức mạnh dưới bàn tay của người có tài và phục vụ chính nghĩa đồng thời trừng trị kẻ ác.
Truyện cổ tích "Cây bút thần" gủi gắm tới người đọc nội dung và ý nghĩa gì?
Truyện “ Cây bút thần” sử dụng thành công những yếu tố nghệ thuật nào?
Nhóm 2
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM (2 P)
Người nghèo
Kẻ tham lam, độc ác
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho công cụ sản xuất-> yêu thương người lao động
Tài năng từ nhân dân mà ra, đem tài năng phục vụ nhân dân lao động.
Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông, cung tên, biển, thuyền, sóng, giông tố->Trừng trị
Dũng cảm, lên án,không đem tài năng nghệ thuật phục vụ tham vọng kích kỉ của kẻ ác.
Bút thần thát huy sức mạnh dưới bàn tay của người có tài và phục vụ chính nghĩa đồng thời trừng trị kẻ ác.-> mơ ước về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật, khả năng kì diệu của con người.
Chi tiết hoang
đường, kì lạ
Truyện “ cây bút thần” có điểm gì giống với một số truyện cổ tích Việt Nam ?
(Về chi tiết, nhân vật, nội dung..)
Bảng so sánh
NẾU CÓ BÚT THẦN TRONG TAY,
EM SẼ VẼ NHỮNG GÌ?
SẮP XẾP TRANH THEO DIỄN BIẾN CÁC SỰ VIỆC TRUYỆN “CÂY BÚT THẦN”
Thứ tự sự việc: 3, 4, 1, 5, 2, 6
Đoạn cuối truyện “ Cây bút thần” có viết: “ Sau khi vua chết, câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu...”.
Nhìn vào bức tranh, em hãy tưởng tượng kể tiếp câu chuyện về Mã Lương?
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài :
- Học thuộc ghi nhớ.
- Đọc kĩ truyện, nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc.
2. Chuẩn bị : Ngôi kể trong văn tự sự ( Câu hỏi trong gmail lớp 6A2
Người nghèo
Kẻ tham lam, độc ác
CÂY BÚT THẦN
Vẽ cho công cụ sản xuất-> yêu thương người lao động
Tài năng từ nhân dân mà ra, đem tài năng phục vụ nhân dân lao động.
Vẽ cóc ghẻ, gà trụi lông, cung tên, biển, thuyền, sóng, giông tố -> trừng trị…
Dũng cảm trừng trị, không đem tài năng nghệ thuật phục vụ tham vọng kích kỉ của kẻ ác,
Cây bút thần phát huy sức mạnh dưới bàn tay của người có tài và phục vụ chính nghĩa đồng thời trừng trị kẻ ác.-> Quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật, ước mơ về khả năng kì diệu của con người.
Chi tiết hoang
Đường, kì lạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hoàng Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)