Bài 8. Cây bút thần
Chia sẻ bởi Dương Ánh Hào |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6
TPM
Tiết 30, 31 - V¨n b¶n:
C©y bót thÇn (TruyÖn cæ tÝch Trung Quèc)
hao
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc, giải nghĩa từ:
2. Bố cục:
Gồm 3 phần :
Phần1: từ đầu “....lấy làm lạ”:
Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
Phần 2:tiếp “...sóng hung dữ”:
Mã Lương và cây bút thần.
Phần 3:còn lại:
Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc, giải nghĩa từ:
2.Bố cục:
3. Kiểu nhân vật chính:
Nhân vật có tài năng kỳ lạ.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I,Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương vẽ giỏi và có được cây bút thần.
a. Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
Hoàn cảnh và cách học vẽ:
-Thông minh, cha mẹ mất sớm, tự học vẽ từ nhỏ, không có tiền mua bút...
- Chăm chỉ học vẽ, vẽ giống như thật.
- Ước mơ có cây bút vẽ.
Yêu cuộc sống,có ý chí, nghị lực, tài năng, say mê nghệ thuật, ước mơ đẹp,
Kiên trì khổ luyện bước đầu khẳng định được tài năng.
Mã Lương là một em bé đáng thương : mồ côi, nghèo khó, không nơi nương tựa, không được học hành...
Nhưng em cũng rất đáng trọng: phẩm chất đẹp đẽ, thông minh, giàu nghị lực, yêu cuộc sống, lại có niềm say mê nghệ thuật, kiên trì khổ luyện, bước đầu khẳng định được tài năng của em.
Thảo luận nhóm:
Mã Lương ước mơ có được cây bút thần.
? Ai là người giúp em thực hiện ước mơ đẹp đó?
? Sự việc diễn ra như thế nào?
+ Được thần cho bút quý.
+Bút thần có khả năng biến ước mơ thành sự thật.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Chi tiết kỳ ảo hoang đường đầy bất ngờ:
Là tình tiết để truyện phát triển;
Là phần thưởng xứng đáng cho người có tâm, có tài;
Là phương tiện giúp Mã Lương phát triển tài năng.
? Những nguyên nhân ấy có quan hệ với nhau ra sao?
=> Mã Lương có tâm, có tài, có chí, nên thần trao bút quý cho em. Thần cho bút chứ không phải vật gì khác, và cũng chỉ Mã Lương được chứ không phải ai khác!
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Những nguyên nhân trên có quan hệ mật thiết với nhau.
?Từ khi có bút thần, Mã Lương đã vẽ được tác phẩm như thế nào?
-> Vẽ chim – chim tung cánh;
Vẽ cá – cá trườn xuống nước bơi lội...
-> - Do lòng say mê, khổ công luyện rèn, sự thông minh, năng khiếu vẽ.
- Mã Lương đã vẽ bằng cả tâm hồn, tình yêu cuộc sống. Mã Lương đã thổi hồn vào sự vật, sự vật trở nên có sức sống.
- Do vậy, thần mới trao bút quý cho em.
Như vậy, thành công của Mã Lương không phải chỉ nhờ phép thần mà nhờ vào tài năng, phẩm chất của Mã Lương.Tài năng được rèn luyện thì phát triển đạt tới đỉnh cao.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Những nguyên nhân trên có quan hệ mật thiết với nhau.
Nghệ thuật có thể đạt tới trình độ tuyệt vời.
(Ước mơ về khả năng kỳ diệu của con người.)
?Sau khi thành tài, Mã Lương dùng tài năng nghệ thuật của mình để làm gì?
A. Thỏa mãn khát vọng cá nhân;
B. Trả thù cá nhân đối với bọn địa chủ, vua quan;
C. Phục vụ lũ người tham tham lam độc ác;
D. Làm điều thiện thực hiện ước mơ công lý: giúp người nghèo, diệt kẻ ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
?Dựa vào văn bản và sự quan sát tranh, em hãy thuật lại việc Mã Lương vẽ giúp người nghèo những gì?
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
- Công cụ lao động hữu ích.
- Đồ dùng sinh hoạt.
Thảo luận nhóm:
?Mã Lương vẽ cho người nghèo không phải là vàng bạc, châu báu, không phải thóc lúa. Vì sao vậy?
?Việc làm của Mã Lương thể hiện điều gì?
?Mục đích của tài năng mà Mã Lương hướng tới là gì?
- Phải tự lực lao động; không ăn bám;
- Hãy lao động chân chính, tạo ra của cải chứ không hưởng thụ công sức của người khác;
- Có công cụ lao động sẽ làm ra vật chất.
=>Quan điểm lao động chân chính.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
Công cụ lao động hữu ích.
Đồ dùng sinh hoạt.
Quan điểm lao động chân chính.
Thể hiện tấm lòng nhân hậu của Mã Lương.
Mục đích của tài năng nghệ thuật là phục vụ nhân dân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Tay làm hàm nhai, tay quai, miệng trễ.
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
- Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày.
..........
Đối với người lao động lương thiện, Mã Lương yêu quý, tạo điều kiện giúp họ có cuộc sống ấm no. Còn đối với kẻ tham lam cậy quyền thế, Mã Lương xử sự ra sao, chúng ta chuyển sang phần tiếp.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Với tên địa chủ
Bị bắt vẽ ...... không vẽ.
Bị nhốt vào ...... vẽ lò sưởi, chuồng ngựa vẽ bánh
để ăn.
Kẻ thù đến ........... vẽ thang
giết, cướp bút ....... trèo để
thoát thân.
Kẻ thù đuổi ......... vẽ tuấn
mã để chạy, vẽ cung tên diệt kẻ ác.
Với tên vua
Bắt vẽ rồng .......vẽ cóc ghẻ
Bắt vẽ phượng .....vẽ gà trụi lông
Bị cướp bút ....... vàng biến
bị nhốt vào thành đá,
ngục mãng xà.
Giả vờ vẽ ......... vẽ gió to,
biển, cá, sóng lớn
thuyền dìm chết kẻ ác. .
Sơ đồ hai cuộc đấu tranh của Mã Lương và bút thần
để trừng trị bọn tham lam, độc ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
- Chiến đấu với tên địachủ:
+ Kiên quyết không theo yêu cầu của hắn.
+ Dùng bút thần để tự vệ.
-> Kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng phong phú, cách giải quyết tình huống bất ngờ...
Tạo sự hấp dẫn, thích thú cho người đọc.
Sau khi giết chết tên địa chủ, Mã Lương đi đến mọt nơi rất xa vẽ tranh để kiếm sống.
? Nhưng vì sao Mã Lương bị vua bắt về cung?
Mã Lương vẽ con cò, nhưng sơ ý đánh rơi giọt mực vào mắt cò, cò vỗ cánh bay đi, việc đến tai nhà vua.
?Em có nhận xét gì về chi tiết nghệ thuật này?
Đây là một chi tiết hoang đường ly kỳ hấp dẫn, làm cho câu chuyện phát triển hợp lý, hợp tính cách nhân vật. Chi tiết này còn mang đậm tính chất cổ tích, bởi nó mở đầu cho cuộc đấu tranh mới, thử thách mới..., đấu tranh chống lại tên vua độc ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Chiến đấu với tên địa chủ:
- Chiến đấu với tên vua:
+ Vẽ ngược lại yêu cầu của tên vua.
+Dùng mưu để giết chết tên vua tham lam, độc ác.
Sự kiện dồn dập, bất ngờ, bút thần được dùng nhiều, tạo ra sự hứng thú liên tiếp. Nghệ thuật tăng cấp. Hai tuyến nhân vật đối kháng...
Tài năng, mưu trí, dũng cảm, khảng khái...là phẩm chất của Mã Lương.
? So với cuộc chiến đấu chống tên địa chủ, cuộc chiến đấu với tên vua có gì giống và khác nhau về thái độ, cách thức?
So sánh:
Giống:- Đều căm ghét kẻ tham lam, không vẽ theo yêu cầu của chúng.
- Tìm cách để trừng trị.
Khác: - vẽ trái lệnh vua, làm vua tức giận.
- vờ vâng lệnh vua khi hắn dỗ dành, nhưng em đã chủ động dùng chính vật đã vẽ để chôn vùi hắn.
? Em có nhận xét gì những sự kiện, chi tiết ở phần này?
Nhận xét:
- ML trải qua thử thách gay go hơn, khó khăn hơn.(đặc điểm của nh,vật cổ tích)
- Từ bị động, ML chủ động tiêu diệt kẻ ác, trừ hoạ cho dân.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Chiến đấu với tên địa chủ:
Chiến đấu với tên vua:
Thể hiện khí phách, bản lĩnh của mình.
Ghét cường quyền bạo lực.
Kiên quyết diệt trừ cái ác.
Bút thần trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp.
Nghệ thuật thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân
=> Mã Lương như người được trao sứ mệnh vô cùng vẻ vang là thực hiện công lý, đem công bằng đến cho xã hội.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
3. Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần:
- Không ai biết Mã Lương đi đâu.
- Mã Lương cùng bút thần đi nhiều nơi phục vụ người nghèo.
Kết truyện:+ tạo sự suy tư nhiều chiều trong lòng người đọc;
+ giúp cho hình tượng Mã Lương càng lung linh hơn .
+ Bút thần cùng Mã Lương tiếp tục phục vụ nhân dân.
=> Kết mở .
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2. Mã Lương sử dụng bút thần:
3.Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần:
4. Ý nghĩa của truyện:
- Thể hiện khát vọng công lý xã hội.
- Ước mơ và niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người.
- Khẳng định: nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân.
Ghi nhớ
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Luyện tập:
? Giả sử được Mã Lương trao lại bút thần cho em, em sẽ vẽ gì?
1. Em hãy nhắc lại tên 4 truyện cổ tích đã học?
2. Thế nào là truyện cổ tích?
Luyện tập:
3. Dùng các truyện cổ tích để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại cổ tích:
Nối tên nhân vật trong các truyện cổ tích đã học, đọc thêm đúng với kiểu nhân vật:
Bất hạnh
Dũng sỹ
Thông minh
Tài năng kỳ lạ
Em bé thông minh
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Mã Lương
Kiểu nhân vật
Nhân vật cổ tích
Luyện tập:
3. Dùng các truyện cổ tích để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại cổ tích:
b. Nối những hình tượng nghệ thuật được sử dụng trong cổ tích đúng với nhân vật:
Hướng dẫn về nhà
TPM
Tiết 30, 31 - V¨n b¶n:
C©y bót thÇn (TruyÖn cæ tÝch Trung Quèc)
hao
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc, giải nghĩa từ:
2. Bố cục:
Gồm 3 phần :
Phần1: từ đầu “....lấy làm lạ”:
Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
Phần 2:tiếp “...sóng hung dữ”:
Mã Lương và cây bút thần.
Phần 3:còn lại:
Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
1.Đọc, giải nghĩa từ:
2.Bố cục:
3. Kiểu nhân vật chính:
Nhân vật có tài năng kỳ lạ.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I,Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương vẽ giỏi và có được cây bút thần.
a. Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
Hoàn cảnh và cách học vẽ:
-Thông minh, cha mẹ mất sớm, tự học vẽ từ nhỏ, không có tiền mua bút...
- Chăm chỉ học vẽ, vẽ giống như thật.
- Ước mơ có cây bút vẽ.
Yêu cuộc sống,có ý chí, nghị lực, tài năng, say mê nghệ thuật, ước mơ đẹp,
Kiên trì khổ luyện bước đầu khẳng định được tài năng.
Mã Lương là một em bé đáng thương : mồ côi, nghèo khó, không nơi nương tựa, không được học hành...
Nhưng em cũng rất đáng trọng: phẩm chất đẹp đẽ, thông minh, giàu nghị lực, yêu cuộc sống, lại có niềm say mê nghệ thuật, kiên trì khổ luyện, bước đầu khẳng định được tài năng của em.
Thảo luận nhóm:
Mã Lương ước mơ có được cây bút thần.
? Ai là người giúp em thực hiện ước mơ đẹp đó?
? Sự việc diễn ra như thế nào?
+ Được thần cho bút quý.
+Bút thần có khả năng biến ước mơ thành sự thật.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Chi tiết kỳ ảo hoang đường đầy bất ngờ:
Là tình tiết để truyện phát triển;
Là phần thưởng xứng đáng cho người có tâm, có tài;
Là phương tiện giúp Mã Lương phát triển tài năng.
? Những nguyên nhân ấy có quan hệ với nhau ra sao?
=> Mã Lương có tâm, có tài, có chí, nên thần trao bút quý cho em. Thần cho bút chứ không phải vật gì khác, và cũng chỉ Mã Lương được chứ không phải ai khác!
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Những nguyên nhân trên có quan hệ mật thiết với nhau.
?Từ khi có bút thần, Mã Lương đã vẽ được tác phẩm như thế nào?
-> Vẽ chim – chim tung cánh;
Vẽ cá – cá trườn xuống nước bơi lội...
-> - Do lòng say mê, khổ công luyện rèn, sự thông minh, năng khiếu vẽ.
- Mã Lương đã vẽ bằng cả tâm hồn, tình yêu cuộc sống. Mã Lương đã thổi hồn vào sự vật, sự vật trở nên có sức sống.
- Do vậy, thần mới trao bút quý cho em.
Như vậy, thành công của Mã Lương không phải chỉ nhờ phép thần mà nhờ vào tài năng, phẩm chất của Mã Lương.Tài năng được rèn luyện thì phát triển đạt tới đỉnh cao.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
a.Nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi:
- Nguyên nhân thực tế :
- Nguyên nhân thần kỳ:
Những nguyên nhân trên có quan hệ mật thiết với nhau.
Nghệ thuật có thể đạt tới trình độ tuyệt vời.
(Ước mơ về khả năng kỳ diệu của con người.)
?Sau khi thành tài, Mã Lương dùng tài năng nghệ thuật của mình để làm gì?
A. Thỏa mãn khát vọng cá nhân;
B. Trả thù cá nhân đối với bọn địa chủ, vua quan;
C. Phục vụ lũ người tham tham lam độc ác;
D. Làm điều thiện thực hiện ước mơ công lý: giúp người nghèo, diệt kẻ ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
?Dựa vào văn bản và sự quan sát tranh, em hãy thuật lại việc Mã Lương vẽ giúp người nghèo những gì?
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
- Công cụ lao động hữu ích.
- Đồ dùng sinh hoạt.
Thảo luận nhóm:
?Mã Lương vẽ cho người nghèo không phải là vàng bạc, châu báu, không phải thóc lúa. Vì sao vậy?
?Việc làm của Mã Lương thể hiện điều gì?
?Mục đích của tài năng mà Mã Lương hướng tới là gì?
- Phải tự lực lao động; không ăn bám;
- Hãy lao động chân chính, tạo ra của cải chứ không hưởng thụ công sức của người khác;
- Có công cụ lao động sẽ làm ra vật chất.
=>Quan điểm lao động chân chính.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
Công cụ lao động hữu ích.
Đồ dùng sinh hoạt.
Quan điểm lao động chân chính.
Thể hiện tấm lòng nhân hậu của Mã Lương.
Mục đích của tài năng nghệ thuật là phục vụ nhân dân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Tay làm hàm nhai, tay quai, miệng trễ.
Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
- Giàu đâu đến kẻ ngủ trưa
Sang đâu đến kẻ say sưa tối ngày.
..........
Đối với người lao động lương thiện, Mã Lương yêu quý, tạo điều kiện giúp họ có cuộc sống ấm no. Còn đối với kẻ tham lam cậy quyền thế, Mã Lương xử sự ra sao, chúng ta chuyển sang phần tiếp.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a.Giúp cho người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Với tên địa chủ
Bị bắt vẽ ...... không vẽ.
Bị nhốt vào ...... vẽ lò sưởi, chuồng ngựa vẽ bánh
để ăn.
Kẻ thù đến ........... vẽ thang
giết, cướp bút ....... trèo để
thoát thân.
Kẻ thù đuổi ......... vẽ tuấn
mã để chạy, vẽ cung tên diệt kẻ ác.
Với tên vua
Bắt vẽ rồng .......vẽ cóc ghẻ
Bắt vẽ phượng .....vẽ gà trụi lông
Bị cướp bút ....... vàng biến
bị nhốt vào thành đá,
ngục mãng xà.
Giả vờ vẽ ......... vẽ gió to,
biển, cá, sóng lớn
thuyền dìm chết kẻ ác. .
Sơ đồ hai cuộc đấu tranh của Mã Lương và bút thần
để trừng trị bọn tham lam, độc ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
- Chiến đấu với tên địachủ:
+ Kiên quyết không theo yêu cầu của hắn.
+ Dùng bút thần để tự vệ.
-> Kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng phong phú, cách giải quyết tình huống bất ngờ...
Tạo sự hấp dẫn, thích thú cho người đọc.
Sau khi giết chết tên địa chủ, Mã Lương đi đến mọt nơi rất xa vẽ tranh để kiếm sống.
? Nhưng vì sao Mã Lương bị vua bắt về cung?
Mã Lương vẽ con cò, nhưng sơ ý đánh rơi giọt mực vào mắt cò, cò vỗ cánh bay đi, việc đến tai nhà vua.
?Em có nhận xét gì về chi tiết nghệ thuật này?
Đây là một chi tiết hoang đường ly kỳ hấp dẫn, làm cho câu chuyện phát triển hợp lý, hợp tính cách nhân vật. Chi tiết này còn mang đậm tính chất cổ tích, bởi nó mở đầu cho cuộc đấu tranh mới, thử thách mới..., đấu tranh chống lại tên vua độc ác.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Chiến đấu với tên địa chủ:
- Chiến đấu với tên vua:
+ Vẽ ngược lại yêu cầu của tên vua.
+Dùng mưu để giết chết tên vua tham lam, độc ác.
Sự kiện dồn dập, bất ngờ, bút thần được dùng nhiều, tạo ra sự hứng thú liên tiếp. Nghệ thuật tăng cấp. Hai tuyến nhân vật đối kháng...
Tài năng, mưu trí, dũng cảm, khảng khái...là phẩm chất của Mã Lương.
? So với cuộc chiến đấu chống tên địa chủ, cuộc chiến đấu với tên vua có gì giống và khác nhau về thái độ, cách thức?
So sánh:
Giống:- Đều căm ghét kẻ tham lam, không vẽ theo yêu cầu của chúng.
- Tìm cách để trừng trị.
Khác: - vẽ trái lệnh vua, làm vua tức giận.
- vờ vâng lệnh vua khi hắn dỗ dành, nhưng em đã chủ động dùng chính vật đã vẽ để chôn vùi hắn.
? Em có nhận xét gì những sự kiện, chi tiết ở phần này?
Nhận xét:
- ML trải qua thử thách gay go hơn, khó khăn hơn.(đặc điểm của nh,vật cổ tích)
- Từ bị động, ML chủ động tiêu diệt kẻ ác, trừ hoạ cho dân.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
a. Giúp người nghèo:
b. Đấu tranh chống cái ác:
Chiến đấu với tên địa chủ:
Chiến đấu với tên vua:
Thể hiện khí phách, bản lĩnh của mình.
Ghét cường quyền bạo lực.
Kiên quyết diệt trừ cái ác.
Bút thần trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp.
Nghệ thuật thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân
=> Mã Lương như người được trao sứ mệnh vô cùng vẻ vang là thực hiện công lý, đem công bằng đến cho xã hội.
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1.Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2.Mã Lương sử dụng bút thần:
3. Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần:
- Không ai biết Mã Lương đi đâu.
- Mã Lương cùng bút thần đi nhiều nơi phục vụ người nghèo.
Kết truyện:+ tạo sự suy tư nhiều chiều trong lòng người đọc;
+ giúp cho hình tượng Mã Lương càng lung linh hơn .
+ Bút thần cùng Mã Lương tiếp tục phục vụ nhân dân.
=> Kết mở .
Tiết 30, 31-Văn bản : Cây bút thần
( Truyện cổ tích Trung Quốc)
I.Tìm hiểu chung:
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
2. Mã Lương sử dụng bút thần:
3.Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần:
4. Ý nghĩa của truyện:
- Thể hiện khát vọng công lý xã hội.
- Ước mơ và niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người.
- Khẳng định: nghệ thuật chân chính phải thuộc về nhân dân.
Ghi nhớ
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Luyện tập:
? Giả sử được Mã Lương trao lại bút thần cho em, em sẽ vẽ gì?
1. Em hãy nhắc lại tên 4 truyện cổ tích đã học?
2. Thế nào là truyện cổ tích?
Luyện tập:
3. Dùng các truyện cổ tích để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại cổ tích:
Nối tên nhân vật trong các truyện cổ tích đã học, đọc thêm đúng với kiểu nhân vật:
Bất hạnh
Dũng sỹ
Thông minh
Tài năng kỳ lạ
Em bé thông minh
Sọ Dừa
Thạch Sanh
Mã Lương
Kiểu nhân vật
Nhân vật cổ tích
Luyện tập:
3. Dùng các truyện cổ tích để làm sáng tỏ đặc điểm của thể loại cổ tích:
b. Nối những hình tượng nghệ thuật được sử dụng trong cổ tích đúng với nhân vật:
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ánh Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)