Bài 8. Cây bút thần

Chia sẻ bởi Dương Thu Oanh | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Bài giảng tiết 31:
Cây bút thần
(tiếp)



GV: Dương Oanh-
THCS Thái Sơn- An Lão- Hải Phòng)
Tự luận: Nhân vật trung tâm trong truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân vật quen thuộc nào trong truyện cổ tích? Kể tên những nhân vật cùng kiểu như vậy ở các truyện khác mà em biết?
1, Truyện Cây bút thần là truyện cổ tích của nước nào?
A, Việt Nam. B, Lào. C, Trung Quốc. D, Nga.
2, Sắp xếp các sự việc chính sau theo đúng trình tự của truyện Cây bút thần?
A, Mã Lương được tặng cây bút thần có khả năng biến hình vẽ thành vật thật.
B, Mã Lương tiếp tục đi khắp nơi vẽ cho những người nghèo khổ.
C, Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng.
D, Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua.
E, Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ và chăm chỉ luỵện vẽ.
3, ở phần mở đầu truyện, nhân vật Mã Lương không được giới thiệu qua chi tiết nào?
A, thông minh, thích học vẽ.
B, mồ côi cha mẹ, không có tiền mua bút
C, dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyện tập.
D, vẽ giỏi ngay từ nhỏ.
Kiểm tra bài cũ:
1, Truyện Cây bút thần là truyện cổ tích của nước nào?
A, Việt Nam. B, Lào. C, Trung Quốc. D, Nga.
2, Sắp xếp các sự việc chính sau theo đúng trình tự của truyện Cây bút thần? (E ? A? C ? D ? B)
A, Mã Lương được tặng cây bút thần có khả năng biến hình vẽ thành vật thật.
B, Mã Lương tiếp tục đi khắp nơi vẽ cho những người nghèo khổ.
C, Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng.
D, Mã Lương trừng trị tên địa chủ và tên vua.
E, Mã Lương thích học vẽ từ nhỏ và chăm chỉ luỵện vẽ.
3, ở phần mở đầu truyện, nhân vật Mã Lương không được giới thiệu qua chi tiết nào?
A, thông minh, thích học vẽ.
B, mồ côi cha mẹ, không có tiền mua bút
C, dốc lòng học vẽ, chăm chỉ luyện tập.
D, vẽ giỏi ngay từ nhỏ.
Kiểm tra bài cũ:
C
D
Thảo luận nhóm nhỏ- theo bàn:
Tại sao, cụ già không cho Mã Lương bút thần ngay từ khi em mới học vẽ mà lại đợi tới khi em vẽ chim, cá giống như hệt mới trao ? Theo em, sự thần kì của cây bút có phụ thuộc vào tài vẽ của Mã Lương không? Chi tiết Mã Lương được bút thần có ý nghĩa gì?
Bài tập 3- ý 1 vở luyện tập - trang 79:
Thảo luận nhóm nhỏ- theo bàn:
Tại sao, cụ già không cho Mã Lương bút thần ngay từ khi em mới học vẽ mà lại đợi tới khi em vẽ chim, cá giống như hệt mới trao ? Theo em, sự thần kì của cây bút có phụ thuộc vào tài vẽ của Mã Lương không? Chi tiết Mã Lương được bút thần có ý nghĩa gì?
Thảo luận nhóm nhỏ- theo bàn:
Tại sao, cụ già không cho Mã Lương bút thần ngay từ khi em mới học vẽ mà lại đợi tới khi em vẽ chim, cá giống như hệt mới trao ? Theo em, sự thần kì của cây bút có phụ thuộc vào tài vẽ của Mã Lương không? Chi tiết Mã Lương được bút thần có ý nghĩa gì?
Câu hỏi luyện tập, củng cố:
1, Điền vào vào trống để hòan thành nội dung bài học:
Cây bút thần là truyện .......................... về kiểu nhân vật ......................., Cây bút thần với những .................................. là chi tiết .................................................................................................. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về ...................................................., về ..........................., đồng thời thể hiện ước mơ về ..................................... của con người.
Câu hỏi luyện tập, củng cố:
1, Điền vào vào trống để hòan thành nội dung bài học:
Cây bút thần là truyện cổ tích về kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. Cây bút thần với những khả năng, sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết tưởng tượng, thần kì đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

2, Xem 2 bức tranh sgk trang 81 và 84, cho biết 2 bức tranh đó minh họa chi tiết nào trong truyện? Hãy kể lại và cho biết cảm nghĩ của em về chi tiết đó ?
Câu hỏi luyện tập, củng cố:
1, Điền vào vào trống để hòan thành nội dung bài học:

Cây bút thần là truyện cổ tích về kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. Cây bút thần với những khả năng, sức mạnh kì diệu của nó là chi tiết tưởng tượng, thần kì đặc sắc. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, đồng thời thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

2, Xem 2 bức tranh sgk trang 81 và 84, cho biết 2 bức tranh đó minh họa chi tiết nào trong truyện? Hãy kể lại và cho biết cảm nghĩ của em về chi tiết đó ?
3, Nhắc lại định nghĩa về truyện cổ tích và kể tên những truyện cổ tích mà em đã học? Kiểu nhân vật trong mỗi truyện đó là gì?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững giá trị nghệ thuật và ý nghĩa truyện.
Tập kể diễn cảm toàn truyện.
- viết đoạn văn ngắn 3-5 câu nêu cảm nghĩ của em về chi tiết truyện mà em thấy lý thú hơn cả.(*)
- Thử tưởng tượng tiếp về Mã Lương sau khi vua chết và kể tiếp câu chuyện bằng đoạn văn khoảng 4-5 câu. (*)
- Soạn bài: Danh từ:
+ Ôn lại kiến thức tiểu học về danh từ.
+ Đọc và trả lời câu hỏi sgk mục I và II.
+ Đọc ghi nhớ; tập làm các bài phần Luyện tập.
CÂY BÚT THẦN
Đoạn cuối truyện " Cây bút thần" có viết: " Sau khi vua chết, câu chuyện về Mã Lương và cây bút thần được truyền tụng khắp nước. Nhưng không ai biết sau đó Mã Lương đi đâu...".
Nhìn vào bức tranh, em hãy tưởng tượng kể tiếp câu chuyện về Mã Lương?
Bài 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thu Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)