Bài 8. Cây bút thần
Chia sẻ bởi Phan Đức Quán |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 8. Cây bút thần thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 6
Bài 7;8 - Tiết 30
Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích)
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện.
- Kể lại được truyện.
* Kiểm tra bài cũ:
1. Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
* Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan "Trâu cày một ngày được mấy đường"
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng "nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp vua"
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua "từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn"
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài "xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài"
2. Em bé đã dùng những cách giải đố như thế nào? Ý nghĩa của những cách giải đố đó?
* - Lần 1: đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí và phi lí của mình.
- Lần 3: cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: kinh nghiệm dân gian.
=> - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.
- Làm cho người ra câu đố tự thấy điều vô lí của mình.
- Những lời giải đố không dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người.
Giới thiệu bài:
Dn t?c no cung cĩ kho tng truy?n c? tích c?a mình. Bn c?nh nh?ng di?m khc bi?t, truy?n c? tích c?a cc dn t?c cĩ r?t nhi?u di?m tuong d?ng nh?t l v? d?c trung th? lo?i.
Cy bt th?n l truy?n c? tích Trung Qu?c, th? hi?n quan di?m c?a nhn dn v? cơng lí x h?i, v? m?c dích c?a ti nang, ngh? thu?t v u?c mo v? nh?ng kh? nang kì di?u c?a con ngu?i. S?c h?p d?n c?a truy?n khơng nh?ng ? n?i dung nghia m cịn ? r?t nhi?u chi ti?t kì ?o, lung linh.
Bài 7;8 - Tiết 30
Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản: SGK / 80 - 84.
2. Chú thích:
- Dốc lòng: đem hết cả tâm trí, sức lực để làm một việc gì đó
- Huyên náo: ồn ào
- Mách lẻo: đem chuyện người này nói cho người khác nghe với dụng ý không tốt
- Tố giác: báo cho cơ quan hoặc người có trách nhiệm biết việc làm của người khác mà người báo cho là phạm tội.
* SGK trang 84 - 85
3. Bố cục:
- Đoạn1: Từ đầu..."lấy làm lạ": Giới thiệu Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
- Đoạn 2: tiếp theo....."em vẽ cho thùng": Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ.
- Đoạn 3: tiếp theo...."phóng như bay": Dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ.
- Đoạn 4 : tiếp theo...."lớp sóng hung dữ": dùng cây bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam.
- Đoạn 5 : phần còn lại.: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
II. Phân tích:
1. Kiểu nhân vật:
- Mã Lương: Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích.
- Đặc điểm kiểu nhân vật có tài năng kì lạ:
+ Mỗi người có một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó.
+ Luôn dùng tài năng kì lạ để làm việc thiện, chống lại cái ác.
2. Những điều giúp cho Mã Lương vẽ giỏi:
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Truyện "Cây bút thần" là truyện cổ tích của nước nào?
a. Việt Nam b. Trung Quốc
c. Lào d. Nga
2. Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ có đặc điểm là:
a. Là người có thể bắn trúng bất cứ vật gì, bất kì ở đâu
b. Là người có thể mò kim đáy biển, sống dưới nước như cá
c. Là người có thể cải tử hoàn sinh cho mọi người.
d. Mỗi người có một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó và luôn dùng tài năng kì lạ để làm việc thiện, chống lại cái ác.
* Về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của văn bản theo câu hỏi gợi ý trong SGK trang 85./.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHOẺ
VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN 6
Bài 7;8 - Tiết 30
Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích)
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện.
- Kể lại được truyện.
* Kiểm tra bài cũ:
1. Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
* Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua 4 lần.
- Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan "Trâu cày một ngày được mấy đường"
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng "nuôi ba con trâu đực sao cho chúng đẻ thành chín con trong một năm để nộp vua"
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua "từ một con chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn"
- Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần nước ngoài "xâu một sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc vặn rất dài"
2. Em bé đã dùng những cách giải đố như thế nào? Ý nghĩa của những cách giải đố đó?
* - Lần 1: đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí và phi lí của mình.
- Lần 3: cũng bằng cách đố lại.
- Lần 4: kinh nghiệm dân gian.
=> - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.
- Làm cho người ra câu đố tự thấy điều vô lí của mình.
- Những lời giải đố không dựa vào sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống.
- Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người.
Giới thiệu bài:
Dn t?c no cung cĩ kho tng truy?n c? tích c?a mình. Bn c?nh nh?ng di?m khc bi?t, truy?n c? tích c?a cc dn t?c cĩ r?t nhi?u di?m tuong d?ng nh?t l v? d?c trung th? lo?i.
Cy bt th?n l truy?n c? tích Trung Qu?c, th? hi?n quan di?m c?a nhn dn v? cơng lí x h?i, v? m?c dích c?a ti nang, ngh? thu?t v u?c mo v? nh?ng kh? nang kì di?u c?a con ngu?i. S?c h?p d?n c?a truy?n khơng nh?ng ? n?i dung nghia m cịn ? r?t nhi?u chi ti?t kì ?o, lung linh.
Bài 7;8 - Tiết 30
Văn bản: CÂY BÚT THẦN (Truyện cổ tích)
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản: SGK / 80 - 84.
2. Chú thích:
- Dốc lòng: đem hết cả tâm trí, sức lực để làm một việc gì đó
- Huyên náo: ồn ào
- Mách lẻo: đem chuyện người này nói cho người khác nghe với dụng ý không tốt
- Tố giác: báo cho cơ quan hoặc người có trách nhiệm biết việc làm của người khác mà người báo cho là phạm tội.
* SGK trang 84 - 85
3. Bố cục:
- Đoạn1: Từ đầu..."lấy làm lạ": Giới thiệu Mã Lương học vẽ và có được cây bút thần.
- Đoạn 2: tiếp theo....."em vẽ cho thùng": Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ.
- Đoạn 3: tiếp theo...."phóng như bay": Dùng cây bút thần chống lại tên địa chủ.
- Đoạn 4 : tiếp theo...."lớp sóng hung dữ": dùng cây bút thần chống lại tên vua hung ác, tham lam.
- Đoạn 5 : phần còn lại.: Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần.
II. Phân tích:
1. Kiểu nhân vật:
- Mã Lương: Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện cổ tích.
- Đặc điểm kiểu nhân vật có tài năng kì lạ:
+ Mỗi người có một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó.
+ Luôn dùng tài năng kì lạ để làm việc thiện, chống lại cái ác.
2. Những điều giúp cho Mã Lương vẽ giỏi:
* Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Truyện "Cây bút thần" là truyện cổ tích của nước nào?
a. Việt Nam b. Trung Quốc
c. Lào d. Nga
2. Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ có đặc điểm là:
a. Là người có thể bắn trúng bất cứ vật gì, bất kì ở đâu
b. Là người có thể mò kim đáy biển, sống dưới nước như cá
c. Là người có thể cải tử hoàn sinh cho mọi người.
d. Mỗi người có một tài năng kì lạ, nổi bật nào đó và luôn dùng tài năng kì lạ để làm việc thiện, chống lại cái ác.
* Về nhà:
- Học bài.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của văn bản theo câu hỏi gợi ý trong SGK trang 85./.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
DỒI DÀO SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đức Quán
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)